K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 11 2019

tt ngắn là short

tt dài là expensive

1 tháng 11 2019

Tính từ ngắn

  • Tính từ có 1 âm tiết, hoặc 2 âm tiết nhưng chữ cái cuối cùng của âm tiết thứ hai có kết thúc là –y, –le,–ow, –er, và –et được cho là tính từ ngắn.

Ví dụ:
Short – /ʃɔːrt/: ngắn
Sweet – /swiːt/: ngọt
Clever – /ˈklev.ɚ/: khéo léo, khôn khéo

  • Trong câu so sánh hơn kém, đối với tính từ ngắn ta chỉ cần thêm – er vào sau. Trong câu so sánh hơn nhất thêm – est.

Ví dụ:

Sharp – sharper – the sharpest: sắc – sắc hơn – sắc nhất
Light – lighter – the lightest: nhẹ – nhẹ hơn – nhẹ nhất

  • Thêm –r nếu tính từ kết thúc tận cùng bằng nguyên âm – e trong câu so sánh hơn kém, hoặc thêm –st nếu trong câu so sánh cao nhất.

Ví dụ:
Nice – nicer – the nicest: đẹp – đẹp hơn – đẹp nhất
Close – closer – the closest: gần – gần hơn – gần nhất

  • Nếu tính từ kết thúc bằng “y” thì trong câu so sánh ta bỏ “y” để thêm -ier trong câu so sánh hơn kém, và thêm -iest trong câu so sánh cao nhất.

Ví dụ:
Happy – happier – the happiest: hạnh phúc – hạnh phúc hơn – hạnh phúc nhất
Easy – easier – the easiest: dễ dàng – dễ dàng hơn – dễ dàng nhất

  • Nếu trước phụ âm sau cùng là một nguyên âm thì cần gấp đôi phụ âm đó rồi mới thêm – er hoặc – iest.

Ví dụ:
Hot – hotter – the hottest: nóng – nóng hơn – nóng nhất
Big – bigger – the biggest: to lớn – to hơn – to nhất

2. Những tính từ có từ ba âm tiết trở lên được gọi là tính từ dài.

Ví dụ:
Beautiful – /ˈbjuː.t̬ə.fəl/: đẹp
Intelligent – /ɪnˈtel.ə.dʒənt/: thông minh
Expensive – /ɪkˈspen.sɪv/: đắt đỏ

  • Trong câu so sánh hơn kém chỉ cần thêm more vào trước tính từ, trong câu so sánh hơn nhất thì thêm the most vào trước tính từ.

Ví dụ :
More beautiful – the most beautiful: đẹp hơn – đẹp nhất

3. Một số trường hợp đặc biệt

  • Những tính từ ngắn kết thúc bằng –ed vẫn dùng more hoặc most trước tính từ trong câu so sánh.

Ví dụ:
Pleased – more pleased – the most pleased: hài lòng – hài lòng hơn – hài lòng nhất
Tired – more tired – the most tired: mệt mỏi

  • Những tính từ kết thúc bằng –le,–ow, –er, và –et thì có thể vừa thêm -er, -iest vào sau hoặc thêm more, the most vào trước tính từ.

Ví dụ:
Quiet – quieter – quietest /more quiet – the most quiet: yên lặng – yên lặng hơn – yên lặng nhất
Clever – cleverer/ – cleverest/ more clever – the most cleaver: khéo léo – khéo léo hơn – khéo léo nhất
Narrow – narrower – narrowest /more narrow – the most narrow: hẹp – hẹp hơn – hẹp nhất
Simple – simpler – simplest /more simple – the most simple: đơn giản – đơn giản hơn – đơn giản nhất

  • Một số tính từ bất quy tắc khi so sánh hơn kém và cao nhất, phải học thuộc chúng.

Ví dụ:
Good – better – best: tốt – tốt hơn – tốt nhất
Well (healthy) – better: khỏe – khỏe hơn
Bad – worse – worst: tệ – tệ hơn – tệ nhất
Far – farther/further – the farthest/furthest: xa – xa hơn – xa nhất

Tính từ ngắn

  • Tính từ có 1 âm tiết, hoặc 2 âm tiết nhưng chữ cái cuối cùng của âm tiết thứ hai có kết thúc là –y, –le,–ow, –er, và –et được cho là tính từ ngắn.

Ví dụ:
Short – /ʃɔːrt/: ngắn
Sweet – /swiːt/: ngọt
Clever – /ˈklev.ɚ/: khéo léo, khôn khéo

  • Trong câu so sánh hơn kém, đối với tính từ ngắn ta chỉ cần thêm – er vào sau. Trong câu so sánh hơn nhất thêm – est.

Ví dụ:
Sharp – sharper – the sharpest: sắc – sắc hơn – sắc nhất
Light – lighter – the lightest: nhẹ – nhẹ hơn – nhẹ nhất

  • Thêm –r nếu tính từ kết thúc tận cùng bằng nguyên âm – e trong câu so sánh hơn kém, hoặc thêm –st nếu trong câu so sánh cao nhất.

Ví dụ:
Nice – nicer – the nicest: đẹp – đẹp hơn – đẹp nhất
Close – closer – the closest: gần – gần hơn – gần nhất

  • Nếu tính từ kết thúc bằng “y” thì trong câu so sánh ta bỏ “y” để thêm -ier trong câu so sánh hơn kém, và thêm -iest trong câu so sánh cao nhất.

Ví dụ:
Happy – happier – the happiest: hạnh phúc – hạnh phúc hơn – hạnh phúc nhất
Easy – easier – the easiest: dễ dàng – dễ dàng hơn – dễ dàng nhất

  • Nếu trước phụ âm sau cùng là một nguyên âm thì cần gấp đôi phụ âm đó rồi mới thêm – er hoặc – iest.

Ví dụ:
Hot – hotter – the hottest: nóng – nóng hơn – nóng nhất
Big – bigger – the biggest: to lớn – to hơn – to nhất

2. Những tính từ có từ ba âm tiết trở lên được gọi là tính từ dài.

Ví dụ:
Beautiful – /ˈbjuː.t̬ə.fəl/: đẹp
Intelligent – /ɪnˈtel.ə.dʒənt/: thông minh
Expensive – /ɪkˈspen.sɪv/: đắt đỏ

  • Trong câu so sánh hơn kém chỉ cần thêm more vào trước tính từ, trong câu so sánh hơn nhất thì thêm the most vào trước tính từ.

Ví dụ :
More beautiful – the most beautiful: đẹp hơn – đẹp nhất

3. Một số trường hợp đặc biệt

  • Những tính từ ngắn kết thúc bằng –ed vẫn dùng more hoặc most trước tính từ trong câu so sánh.

Ví dụ:
Pleased – more pleased – the most pleased: hài lòng – hài lòng hơn – hài lòng nhất
Tired – more tired – the most tired: mệt mỏi

  • Những tính từ kết thúc bằng –le,–ow, –er, và –et thì có thể vừa thêm -er, -iest vào sau hoặc thêm more, the most vào trước tính từ.

Ví dụ:
Quiet – quieter – quietest /more quiet – the most quiet: yên lặng – yên lặng hơn – yên lặng nhất
Clever – cleverer/ – cleverest/ more clever – the most cleaver: khéo léo – khéo léo hơn – khéo léo nhất
Narrow – narrower – narrowest /more narrow – the most narrow: hẹp – hẹp hơn – hẹp nhất
Simple – simpler – simplest /more simple – the most simple: đơn giản – đơn giản hơn – đơn giản nhất

  • Một số tính từ bất quy tắc khi so sánh hơn kém và cao nhất, phải học thuộc chúng.

Ví dụ:
Good – better – best: tốt – tốt hơn – tốt nhất
Well (healthy) – better: khỏe – khỏe hơn
Bad – worse – worst: tệ – tệ hơn – tệ nhất
Far – farther/further – the farthest/furthest: xa – xa hơn – xa nhất

Tính từ ngắn lak tt chỉ có 1 âm tiết. VD:fast,short....

Tính từ dài lak tt có 2 âm tiết trở lên. VD: beautiful,peaceful.

~Hok Tốt~

26 tháng 8 2023

Đáp án A

Câu 1. Phó từ là gì? Có mấy loại phó từ? Kể ra?                                             Câu 2. So sánh là gì? Cho VD có sử dụng phép so sánh.                                Câu 3. Thế nào là nhân hóa? Cho VD minh họa.Câu 4. Ẩn dụ là gì? Cho VD minh họa.Câu 5. Hoán dụ là gì? Cho VD minh họa.Câu 6.Thành phần chính có vai trò gì trong câu?Câu 7.Vị ngữ là gì? Câu 8.Chủ ngữ là gì?Câu 9.Chủ ngữ có cấu tạo như...
Đọc tiếp

Câu 1. Phó từ là gì? Có mấy loại phó từ? Kể ra?                                             

Câu 2. So sánh là gì? Cho VD có sử dụng phép so sánh.                                

Câu 3. Thế nào là nhân hóa? Cho VD minh họa.

Câu 4. Ẩn dụ là gì? Cho VD minh họa.

Câu 5. Hoán dụ là gì? Cho VD minh họa.

Câu 6.Thành phần chính có vai trò gì trong câu?

Câu 7.Vị ngữ là gì? 

Câu 8.Chủ ngữ là gì?

Câu 9.Chủ ngữ có cấu tạo như thế nào?

Câu 10.Câu trần thuật đơn là gì? Cho ví dụ?

Câu 11.Thế nào là câu trần thuật đơn có từ là?

Câu 12. Nêu các kiểu câu trần thuật đơn có từ là, cho ví dụ?

Câu 13.Thế nào là câu trần thuật đơn không có từ là? Cho ví dụ?

Câu 14.Thế nào là câu miêu tả? Cho ví dụ?

Câu 15. Thế nào là câu tồn tại?

2
9 tháng 3 2018

Phó từ: gồm các từ ngữ thường đi kèm với các trạng từ, động từ, tính từ với mục đích bổ sung nghĩa cho các trạng từ, động từ và tính từ trong câu.

Dựa theo vị trí trong câu của phó từ với các động từ, tính từ mà chia làm 2 loại như sau:

– Phó từ đứng trước động từ, tính từ. Có tác dụng làm rõ nghĩa liên quan đến đặc điểm, hành động, trạng thái,…được nêu ở động – tính từ như thời gian, sự tiếp diễn, mức độ, phủ định, sự cầu khiến.

– Phó từ đứng sau động từ, tính từ. Thông thường nhiệm vụ phó từ sẽ bổ sung nghĩa như mức độ, khả năng, kết quả và hướng.

9 tháng 3 2018

So sánh là biện pháp tu từ sử dụng nhằm đối chiếu các sự vật, sự việc này với các sự vật, sự việc khác giống nhau trong một điểm nào đó với mục đích tăng gợi hình và gợi cảm khi diễn đạt.

Tác dụng: so sánh nhằm làm nổi bật khía cạnh nào đó của sự vật hoặc sự việc cụ thể trong từng trường hợp khác nhau.

Cách nhận biết: Trong câu sử dụng biện pháp tu từ so sánh có các dấu hiệu nhận biết đó là từ so sánh ví dụ như: như, là, giống như. Đồng thời qua nội dung bên trong đó là 2 sự vật, sự việc có điểm chung mang đi so sánh với nhau.

Cấu tạo

Một phép so sánh thông thường sẽ có vế A, vế B, từ so sánh và từ chỉ phương diện so sánh.

Ví dụ: Trẻ em như búp trên cành. “Trẻ em” là vế A, từ so sánh là “như”, vế B “như búp trên cành”.

2. Một số phép so sánh thường dùng

– So sánh sự vật này với sự vật khác.

Ví dụ: Cây gạo to lớn như một tháp đèn khổng lồ.

– So sánh sự vật với con người hoặc ngược lại.

Ví dụ: Trẻ em như búp trên cành.

– So sánh âm thanh với âm thanh

Ví dụ: Tiếng chim hót líu lo như tiếng sáo du dương.

– So sánh hoạt động với các hoạt động khác.

Ví dụ: Con trâu đen chân đi như đập đất

11/ Có 2 cách dinh dưỡng:

+Tự dưỡng: tự chế tạo chất hữu cơ (như khuẩn lam,...).

+Dị dưỡng : gồm hoại sinh: sống nhờ vào sự phân giải chất hữu cơ có sẵn và kí sinh: sống bám dựa vào chất hữu cơ của cơ thể sống khác.

12/ 

-Hoại sinh: sống nhờ vào sự phân giải chất hữu cơ có sẵn.

-Kí sinh: sống bám dựa vào chất hữu cơ của cơ thể sống khác.

VD tự cho

13/ Vì vi khuẩn hoại sinh thức ăn.

-Bảo quản trong tủ lạnh, đậy nắp kín đáo, phơi khô, ướp muối,...

12 tháng 10 2016

vì crom hidroxit (III) lưỡng tính nên khi cho dư BaOH thì có phản ứng của crom hidroxit vs BaOH tạo muối như Al cộng Naoh ý . còn vấn đề lưỡng tính thì Cr ko phải lưỡng tính nhé mà là các hc của nó có tc bazo or axit thui VD như CrO là oxit bazo, Cr2O3 lưỡng tính, CrO2, CrO3 là oxit axit.. mà cái vấn đề cứ chất lưỡng tính tác dụng vs bazơ là dư là ko đúng đâu tuy đề cho nó hết or dư thôi

30 tháng 12 2021

b, Khoảng cách ít nhất để nghe được tiếng vang :

\(s=\dfrac{vt}{2}=\dfrac{340\cdot\dfrac{1}{15}}{2}=11,3\left(3\right)\left(m\right)\)

18 tháng 4 2016

Quán tính trong vật lí là tính chất bảo toàn trạng thái của vật ,hay còn gọi là tính ì của vật 
Khi 1 vật không chịu tác dụng lực hay các lực tác dụng lên vật cân bằng thì vận tốc của vật không thay đổi(vật dữ nguyên trạng thái đứng yên hay chuyển động thẳng đều).Tính chất dữ nguyên vận tốc của vật gọi là quán tính 
Do có quán tính nên khi chịu tác dụng của lực thì vật không thể lập tức đạt ngay vận tốc cần mà phải có đủ thời gian để tăng hay giảm vận tốc mà vật đang có.Mức quán tính của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật,vật có khối lượng càng lớn thị mức quán tính càng lớn

Ví dụ về quán tính:

  1. Khi đi trên xe buýt xe đang chạy bt xe đột ngột thắng lại làm cho hành khách lao về phía trước là do quán tính tác động 
  2. Hai xe đang chạy bình thường mà ta bóp phanh gấp sẽ làm cho xe không đứng lại được mà phải trớn thêm một đoạn là do quán tính 
  3. Khi hai đội đang kéo không bỗng đội kia bỏ tay ra sẽ làm cho đội bên đối phương ngã nhào là do có quán tính
18 tháng 4 2016

Quán tính, trong vật lý học, là tính chất bảo toàn trạng thái chuyển động của một vật. Tính chất này hiểu nôm na là "sức ì" của vật.

29 tháng 3 2022

Ai thế nào?

23 tháng 10 2021

1. Từ đơn là từ chỉ gồm một tiếng:

VD: áo, bút, thước,...

2. Từ phức là từ do hai hoặc nhiều tiếng tạo thành

VD: trong trẻo, bức tường,...

 

23 tháng 10 2021

1.Từ đơn là những từ chỉ có 1 tiếng như:đũa,thìa,vở,bút,thước,.v..v..

2.Từ phức là những từ có 2 tiếng tở lên tạo thành thì được gọi là từ phức,ví dụ:sách vở,bút thước,cơm canh,keoh ngọt,...v...v...

3.Từ ghép là những từ có nghĩa tạo thành.Ví dụ:sách vở,lũy tre,..v...v..

4.Từ láy là những từ giống nhau,nhưng không giống nhau hoàn toàn mà có thế khác nhau âm đầu,vần,âm cuối,dấu thanh.Ví dụ:Trăng trắng, mơn mởn, đo đỏ, lanh lảnh, thoang thoảng những từ này thì chúng ta gọi là láy dấu thanh.

5.

Khái niệm biện pháp tu từ so sánh là gì?

a – Khái niệm phép so sánh 

Phép so sánh là đối chiếu sự vật, sự việc, hiện tượng này với sự vật, sự việc, hiện tượng khác có nét tương đồng để tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

b – Ví dụ phép so sánh 

Thư viện hỏi đáp sẽ đưa ra các ví dụ về phép so sánh trong ca dao – tục ngữ, trong thơ ca gồm:

Ví dụ phép so sánh trong ca dao – tục ngữ

Ví dụ 1: Cày đồng đang buổi ban trưa – Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.

So sánh mồ hôi như mưa = > ý nói sự vất vả của người nông dân khi làm nông.

 

Ví dụ 2: Công cha như núi Thái Sơn – Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.

 

So sánh công Cha núi ngọn núi Thái sơn, tình mẹ như nước trong nguồn.

Ví dụ so sánh trong thơ ca

Ví dụ 1: Ao thu lạnh lẽo nước trong veo –  Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo ( Thu điếu – Nguyễn Khuyến).

So sánh chiếc thuyền câu bé tẻo teo.

Ví dụ 2:

Những đêm trăng hiền từ 

Biển như cô gái nhỏ 

Thầm thì gửi tâm tư 

Quanh mạn thuyền sóng vỗ (Trích tác phẩm Thuyền và Biển – Xuân Quỳnh).

Phép so sánh biển như cô gái nhỏ.

Phân loại các kiểu so sánh

Biện pháp tu từ so sánh được chia thành 2 loại gồm so sánh ngang bằng và so sánh không ngang bằng.

a – So sánh ngang bằng

Có sử dụng các từ so sánh gồm: Là, như, y như, giống như, như là, tựa như, bao nhiêu, bấy nhiêu…

Ví dụ so sánh ngang bằng:

Ví dụ 1: Bao nhiêu tấc đất tấc bằng bấy nhiêu 

Ví dụ 2: Anh em như thể tay chân.

Ví dụ 3: Thầy thuốc như mẹ hiền.

b – So sánh không ngang bằng

Có sử dụng các từ ngữ so sánh gồm: Hơn, hơn là, kém, chưa bằng, chẳng bằng…

Ví dụ so sánh không ngang bằng

Ví dụ 1: Thà rằng nhịn miệng qua ngày – Còn hơn vay mượn mắc dây nợ nần.

Ví dụ 2: Một giọt máu đào hơn ao nước lã.

Ví dụ 3: Một trăm gầu tát không bằng một bát nước mưa.

Tham khảo thêm: Hoán dụ là gì?