Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cầu Long Biên qua điểm nhìn của tác giả, người đọc thấy được:
+ Lịch sử tên của cầu: cầu Đu- me
+ Chiều dài: 2290 m
+ Nặng 17 nghìn tấn
+ Là kết quả của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp.
+ Kĩ thuật: Sản phẩm của văn minh cầu sắt và bằng mồ hôi của bao người.
Quy mô của cầu Long Biên tuy nhỏ hơn cầu Thăng Long và Chương Dương, song xét về mặt lịch sử thì cây cầu này có mặt trong suốt gần 100 năm trước.
Cầu Cần Thơ dài 2 750 m.
Cầu Nhật Tân dài 3 900 m.
Cầu Long Biên dài 2 290 m.
Cầu Bạch Đằng dài 3 054 m.
So sánh: 2 290 m < 2 750 m < 3 054 m < 3 900 m
Đọc tên các cây cầu đó theo thứ tự từ ngắn nhất đến dài nhất: Cầu Long Biên, cầu Cần Thơ, cầu Bạch Đằng, cầu Nhật Tân.
Ngoài cầu Long Biên còn có cầu Chương Dương,cầu Nhật Tân và cầu Thăng Long
Từ hình vẽ ta có: \(BH=\dfrac{1}{2}BC=16,5\left(m\right)\)
Trong tam giác vuông ABH:
\(AH=BH.tan\widehat{ABH}=16,5.tan76^0=66,2\left(m\right)\)
Gọi bề mặt chính của cầu là BC, trụ tháp là AB,AC
Theo đề, ta có: AB=AC và BC=33m; \(\widehat{ABC}=76^0\)
Kẻ AH\(\perp\)BC tại H
=>AH là chiều cao so với mặt cầu của trụ tháp
ΔABC cân tại A
mà AH là đường cao
nên H là trung điểm của BC
=>\(HB=HC=\dfrac{BC}{2}=16,5\left(m\right)\)
Xét ΔAHB vuông tại H có \(tanB=\dfrac{AH}{HB}\)
=>\(AH=16,5\cdot tan76\simeq66,2\left(m\right)\)
a, Cầu Vĩnh Tuy thuộc địa bàn thành phố Hà Nội
b, Cầu Vĩnh Tuy được hoàn thành năm 2010