Giai thich
a) Khi dun nong 1 vat duoi anh nang Mat Troi, ta dat vat do truoc guong cau lom.
b) De quan sat rang cua benh nhan, nha si dung 1 dung cu giong guong cau lom. No co tac dung gi?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì ánh sáng của mặt trời là một trùm sáng song song, khi đó dùng gương cầu lõm hướng về phía mặt trời thì các tia sáng phản xạ sẽ là một chùm sáng hội tụ tại một điểm. Mà ánh nắng mặt trời rất nóng nên khi nó hội tụ tại một điểm thì sẽ có thể đốt cháy được mẩu giấy.
vì tất cả các tia sáng đi qua gương cầu lõm đó hội tụ tại 1 điểm nên
tại điểm hội tụ đó nhiệt độ cao đủ làm mẩu giấy cháy
vì vùng nhìn thấy của gương cầu lõm là rất lớn nên người ta sử dụng guwong cầu lõm để người lái xe dễ quan sát phía sau hơn
Vì ảnh ảo của guong lõm lớn hơn vật.(mặt px hướng vào trg)
Vùng nhìn thấy sẽ hẹp hơn so vs gương cầu lồi hay gương phẳng
Vật càng gần thì ảnh càng nhỏ hơn khó quan sát các phương tiện sau mk .
Hơi dài b tự chắt lọc ra cx dc !
1. ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mặt ta, ví dụ: ánh sáng mặt trời truyền vào mắt ta => ta nhìn thấy được mặt trời
2.ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng truyền từ vật đó vào mắt ta, ví dụ: ban đêm, đặt một tờ giấy trên bàn, bật đèn=> ta nhìn thấy tờ giấy ( ánh sáng từ truyền từ tờ giấy vào mắt ta)
3. nguồn sáng là những vật tự nó phát ra ánh sáng.
vật sáng bao gồm nguồn sáng và những vật hắt lại ánh sáng chiếu vào nó(những vật được chếu sáng)
vật được chiếu sáng có khái niệm tương tự như vật sáng
4. nhật thực xảy ra khi Mặt trăng đi qua giữa Trái Đất và Mặt Trời và quan sát từ Trái Đất, lúc đó Mặt Trăng che khuất hoàn toàn hay một phần Mặt Trời. Điều này chỉ có thể xảy ra tại thời điểm sóc trăng non khi nhìn từ Trái Đất, lúc Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất và bóng của Mặt Trăng phủ lên Trái Đất.Trong lúc nhật thực toàn phần, Mặt Trời bị che khuất hoàn toàn. Với nhật thực một phần Mặt Trời chỉ bị che khuất một phần.
Nguyệt thực (Mặt Trăng máu) hiện tượng thiên văn khi Mặt Trăng đi vào hình chóp bóng của Trái Đất, đối diện với Mặt Trời. cụ thể: mặt trời chiếu sáng mặt trăng. đứng trên trái đất, về ban đêm ta nhìn thấy mặt trăng sáng vì có ánh sáng phản chiếu từ mặt trăng. bởi thế, khi mặt trăng bị trái đất che không được mặt trời chiếu sáng nữa, lúc đó ta không nhìn thấy mặt trăng. ta nói là có nguyệt thực
5.hiện tượng phản xạ ánh sáng: Là hiện tượng khi chiếu một tia sáng SI lên một gương phẳng thì tia sáng bị hắt lại và cho tia phản xạ IR(là hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt đến mặt phân cách thì bị hắt lại theo môi trường trong suốt cũ)
6.định luật phản xạ ánh sáng: tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chưa tia tới và pháp tuyến của gương ở điểm tới; góc phản xạ bằng góc tới
7.so sánh ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng,gương cầu lồi, gương cầu lõm:
gương phẳng | gương cầu lồi | gương cầu lõm |
ảnh ảo | ảnh ảo | ảnh ảo |
ảnh ảo bằng vật | ảnh ảo nhỏ hơn vật | ảnh ảo lớn hơn vật |
không hứng được trên màn chắn | không hứng được trên màn chắn | không hứng được trên màn chắn |
còn nhiều nhưng mình chỉ nêu điểm chính thôi nhé.
8.định luật truyền thẳng của ánh sáng: trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng
9.
p/s: mỏi tay+ câu hỏi toàn kiến thức chính trong sgk!
a) So sánh vùng nhìn thấy của gương cầu lồi với vùng nhìn thấy của gương phẳng
Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng
b) Giải thích vì sao trên ô tô để quan sát được những vật phía sau mình, người lái xe thường đặt phía trước mắt một gương cầu lồi
Gương cầu lồi đó chính là kính chiếu hậu, vì là cấu tạo bởi gương cầu lồi nên có vùng nhìn thấy lớn hơn các gương khác, vì thế họ ứng dụng vào trước ô tô hay xe máy gương cầu lồi
vì vật có chiều dài là 2cm nên ảnh của vật đó cũng phải dài 2 cm.
đặt mắt thảng với hướng phản xạ ánh sáng của vật
*Khi đun nuóng một ta đặt trước gương cầu lõm
Vì ánh sáng từ mặt trời chiếu xuống là một chùm tia tới song song, khi ta hướng mặt phản xạ về gương cầu lõm thì ta thu được một chùm hội tụ song song.Theo lí thuyết: Biến đổi một chùm tia tới song song thành một chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm. Khi ánh áng tập trung tại một điểm thì sẽ làm nóng vật
=> Người ta dùng gương cầu lõm để đon nóng một vật
*Để quan sát răng của bệnh nhân, nha sĩ dùng 1 dụng cũ giống gương cầu lõm
Theo lí thuyết: độ lớn của ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi lớn hơn độ lớn của vật. Giúp nha sĩ có thể quan sát rõ hơn ở phía trong răng của bệnh nhân.
=> Nha sĩ dùng dụng cụ giống gương cầu lõm
CHÚC BẠN HỌC TỐT!
# Nguồn: Thiện
b) Nó có tác dụng phóng to vùng răng cần chữa để có thể nhìn rõ hơn
a) ( mih ko hiểu câu hỏi hỏi gì)
CHUC BẠN HỌC TỐT