K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 1 2020

a)Ta có: $BG\bot AB,CH\bot AB\Rightarrow BG||CH$

Tương tự: $BH\bot AC,CG\bot AC\Rightarrow BH||CG$

Tứ giác $BGCH$ có các cặp cạnh đối song song nên nó là hình bình hành.

Do đó hai đường chéo $GH$ và $BC$ cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. Vậy $GH$ đi qua trung điểm $M$ của $BC$

b) Do $BE$ và $CF$ là các đường cao của tam giác ABC nên các tam giác $ABE$ và $ACF$ vuông. Hai tam giác vuông $ABE$ và $ACF$có chung góc A nên chúng đồng dạng.

Suy ra: $\frac{AB}{AC}=\frac{AE}{AF}\Rightarrow \frac{AB}{AE}=\frac{AF}{AC}\left( 1 \right)$

Hai tam giác ABC và AEF có góc A chung (2)

Từ (1) và (2) suy ra: $\Delta ABC\sim \Delta AEF$

c) Chứng minh tương tự ta được: $\Delta BDF\sim \Delta BAC,\Delta EDC\sim \Delta BAC$, suy ra $\Delta BDF\sim \Delta DEC\Rightarrow \widehat{BDF}=\widehat{CDE}$

d) Ta có: $\widehat{BDF}=\widehat{CDE}\Rightarrow {{90}^{o}}-\widehat{BDF}={{90}^{o}}-\widehat{CDE}$

$\Rightarrow \widehat{AHB}-\widehat{BDF}=\widehat{AHC}-\widehat{CDE}\Rightarrow \widehat{ADF}-\widehat{ADE}$

Suy ra DH là tia phân giác góc EDF.

Chứng minh tương tự ta có FH là tia phân giác góc EFD

Từ đây suy ra H là giao điểm ba đường phân giác tam giác DEF.

Vậy H là tâm của đường tròn nội tiếp tam giác DEF.

3 tháng 3 2021

A B C D E F H K M I G

a) Ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}BH\perp AC\\KC\perp AC\end{matrix}\right.\)       ⇒ \(BH\text{//}KC\) 

\(\left\{{}\begin{matrix}CH\perp AB\\BK\perp AB\end{matrix}\right.\)       ⇒ \(CH\text{//}BK\)

\(Xét\) \(tứ\) \(giác\) \(BKCH\) \(có:\) \(\left\{{}\begin{matrix}BH\text{//}KC\\CH\text{//}BK\end{matrix}\right.\)

⇒ Tứ giác \(BKCH\) là hình hình hành. Mà M là trung điểm của đường chéo BC

⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}H,M,K_{ }thẳng_{ }hàng\\HM=MK\end{matrix}\right.\)

Xét \(\Delta AHK\) có: \(\left\{{}\begin{matrix}AI=IK\left(gt\right)\\HM=MK\left(cmt\right)\end{matrix}\right.\)

⇒ \(IM\) là đường trung bình của \(\Delta AHK\)

⇒ \(IM=\dfrac{1}{2}AH\)              \(\left(ĐPCM\right)\)

c)

Ta có:

\(\dfrac{S_{\Delta HBC}}{S_{\Delta ABC}}=\dfrac{\dfrac{1}{2}.HD.BC}{\dfrac{1}{2}.AD.BC}=\dfrac{HD}{AD}\)  

\(\dfrac{S_{\Delta HAC}}{S_{\Delta ABC}}=\dfrac{\dfrac{1}{2}.HE.AC}{\dfrac{1}{2}.BE.AC}=\dfrac{HE}{BE}\)

\(\dfrac{S_{\Delta HBA}}{S_{\Delta ABC}}=\dfrac{\dfrac{1}{2}.HF.AB}{\dfrac{1}{2}.CF.AB}=\dfrac{HF}{CF}\)

⇒ \(\dfrac{HD}{AD}+\dfrac{HE}{BE}+\dfrac{HF}{CF}=\dfrac{S_{\Delta HBC}+S_{\Delta HAC}+S_{\Delta HAB}}{S_{\Delta ABC}}=\dfrac{S_{\Delta ABC}}{S_{\Delta ABC}}\)

⇔ \(\dfrac{HD}{AD}+\dfrac{HE}{BE}+\dfrac{HF}{CF}=1\)          \(\left(ĐPCM\right)\)

 

a: BH vuông góc CA

CD vuông góc CA

=>BH//CD

b: CH vuông góc AB

AB vuông góc BD

=>BD//Ch

Xét tứ giác BHCD có

BH//CD

BD//CH

=>BHCD là hbh

 

13 tháng 10 2023

D ở đây ra vậy em?

13 tháng 10 2023

Sửa đề: Từ C,B kẻ các đường thẳng vuông góc với AC,AB cắt nhau tại K

a: CK vuông góc AC

BH vuông góc AC

Do đó: CK//BH

BK vuông góc AB

CH vuông góc AB

Do đó: BK//CH

Xét tứ giác BHCK có

BH//CK

BK//CH

Do đó: BHCK là hình bình hành

b: BHCK là hình bình hành

=>BC cắt HK tại trung điểm của mỗi đường

mà M là trung điểm của BC

nên M là trung điểm của HK

=>H,M,K thẳng hàng

 

6 tháng 10 2023

loading...

CHÚC EM HỌC TỐT NHÁbanhqua

a: Xét tứ giác BHCK có

BH//CK

BK//CH

=>BHCK là hình bình hành

=>H,M,K thẳng hàng

b: BHCK là hình thoi khi BH=HC

=>AB=AC