vì sao khi bón phân phải pha loãng rồi mới tưới rồi mới bón trực tiếp ?
giải đáp giúp mk vs ạ (cần gấp) Cảm ơn trước, mai phỉ có ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Khi cung cấp đủ nước, đúng lúc cây sẽ có điều kiện thuận lợi cho quá trình trao đổi chất diễn ra tốt hơn, đạt hiệu quả năng suất cao. nước rất cần cho các hoạt động sống của cây, góp phần tạo nên các cơ quan trong thực vật…
- Bón phân để cung cấp thêm chất dinh dưỡng cho cây để cây phát triển tốt hơn
2.
Mùa hè trời rất nóng, nhất là vào buổi trưa. Nhiệt độ trong đất cũng cao dần cho đến giữa ngày. Lúc này, nếu tưới nước thì đất đang nóng sẽ hạ nhiệt đột ngột, trong khi nhiệt độ không khí bên ngoài tương đối cao. Sự thay đổi giật cục này khiến hoa vốn non yếu sẽ chịu không nổi và chết.
Một bạn cho rằng :
- " Bón phân càng nhiều càng tốt cho cây trồng vì cây phát triển tốt và cho năng suất cao."
Theo em, ý kiến của bạn ấy không đúng .
- Theo em, ý kiến trên là không đúng vì:
+ Bón phân nhiều thì cây trồng sẽ không hấp thụ được hết chất dinh dưỡng hoặc bị chết do sử dụng quá nhiều chất dinh dưỡng.
+ Làm hại tới đất trồng -> cây khó phát triển
- Cần phải bón phân 1 cách hợp lý, vừa đủ liều lượng, không hơn, không kém, bón phân theo từng thời vụ sẽ giúp cây trồng phát triển tốt và cho năng suất cao.
10 - C
12:
\(\%N\left(NH_4NO_3\right)=\dfrac{28}{80}.100\%=35\%\\ \%N\left(\left(NH_4\right)_2SO_4\right)=\dfrac{28}{128}.100\%=21,875\%\\ \%N\left(\left(NH_2\right)_2CO\right)=\dfrac{28}{60}.100\%=46,67\%\\ \%N\left(KNO_3\right)=\dfrac{14}{101}.100\%=13,86\%\)
=> NH4NO3 có hàm lượng cao nhất => A
13, D, ddAgNO3
Ko hiện tượng là NH4NO3
Có kết tủa màu trắng bạc là KCl
\(KCl+AgNO_3\rightarrow AgCl\downarrow+KNO_3\)
Có kết tủa màu vàng là Ca(H2PO4)2
\(3Ca\left(H_2PO_4\right)_2+6AgNO_3\rightarrow2Ag_3PO_4\downarrow+3Ca\left(NO_3\right)_2+4H_3PO_4\)
14 - B
2Ca + O2 --to--> 2CaO
CaO + H2O ---> Ca(OH)2
Ca(OH)2 + CO2 ---> CaCO3 + H2O
1. *Vai trò của trồng trọt:
Trồng trọt có vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Nó có vai trò:
- Cung cấp lương thực
- Cung cấp thực phẩm
- Cung cấp thức ăn chăn nuôi
- Cung cấp nguyên liệu cho nhà máy công nghiệp làm mặt hàng trong nước và xuất khẩu.
*Nhiệm vụ của trồng trọt:
- Sản xuất nhiều lúa, ngô, khoai, sắn,... để đảm bảo đủ ăn, có dự trữ và xuất khẩu.
- Trồng cây rau, đậu, vừng, lạc,... làm thức ăn cho con người.
- Trồng cây mía cung cấp nguyên liệu cho nhà máy đường, cây ăn quả cung cấp nguyên liệu cho nhà máy chế biến hoa quả.
3. Phân hữu cơ thường dùng để bón lót. Vì phân hữu cơ là loại phân khó tan, người ta dùng bón lót để cây hút chất dinh dưỡng từ từ.
4. Phân đạm và kali dùng để bón thúc. Vì phân đạm, phân kali có thành phần dinh dưỡng dễ hòa tan.
THAM KHẢO!
Khi bón lót, đạm và kali phải dùng lượng nhỏ vì dưỡng chất trong cây con lấy từ hạt, củ hay cành giâm đã đủ mức cân bằng cho cây sinh trưởng nếu dư đạm cây dễ sinh bệnh vì cây còn non yếu còn kali thì chủ yếu cần vào lúc ra hoa, quả củ bón trước nhiều không cần thiết vì cây không hấp thụ hết bị rửa trôi rất phí nếu bỏ nhiều khi cây còn nhỏ thì cây cứng và cằn, kém phát triển và sẽ kém năng suất về sau, bón lót chủ yếu bón lân để tạo rễ cành cho cây phát lớn.
- Tại vì mầm ngủ to giúp cho cành ghép chóng lớn ,khỏe mạnh và sinh trưởng tốt.
- Chiếu theo hướng thẳng đứng của tán cây.
- Quy trình ghép cành
Bước 1: Chọn và cắt cành ghép
Bước 2: Chọn vị trí ghép và cắt gốc ghép Chọn vị trí ghép trên thân gốc ghép, cách mặt đất 10-15cm. Cắt các cành phụ, gai ở gốc ghép và ngọn gốc ghép. Cắt vát gốc ghép tương tự như ở cành ghép.
Bước 3: Ghép đoạn cành Đặt cành ghép lên gốc ghép sao cho chồng khít lên nhau. Buộc dây ni lông cố định vết ghép. Chụp kín vết ghép và đầu cành ghép bằng túi PE trong.
Bước 4: Kiểm tra sau khi ghép Sau khi ghép từ 30 - 35 ngày, mở dây buộc kiểm tra, nếu thấy vết ghép liền nhau và đoạn cành ghép xanh tươi là được.