Phân tích 2 câu đầu bài ( Xa ngắm thác núi Lư - Trang 109)
(Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh - Trang 123)
Nhanh lên nha, mai mik phải học rồi
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
cậu gõ máy tính soạn văn 7 sau đó nó hiện ra mục lục rồi bạn chỉ cần xem ở đấy và chép thôi
Bài làm
* Bài " Xa ngắm thác núi lư "
Hình ảnh thiên nhiên đa dạng, phong phú là :
+ Thác nước bọt tung, nước tỏa ra sương khói, mặt trời chiếu xuống tạo ra những tia khói huyền ảo
+ Thác nước trở nên đẹp hơn nhờ ánh nắng mặt trời, giống như lư hương khổng lồ tỏa lên bầu trời
- Ý nghĩa: Khi tả núi Hương Lô có tác dụng làm nổi bật thác nước lung linh, huyền ảo của tạo hóa.
+ Chữ “quải” biến cái động thành tĩnh, thống nhất với cảm nhận của tác giả
- Câu thứ ba: cảnh vật từ tĩnh chuyển thành động bởi chữ “treo”
+ Hình ảnh dòng thác mờ nhạt và ảo giác về dải ngân hà ở cuối câu trở nên thiếu cơ sở
+ Thế núi cao và sườn núi dốc đứng, tạo ra dòng chảy mạnh, huyền ảo
+ Miêu tả sự hùng vĩ của thác nước trong trạng thái động ở tốc độ chảy nhanh, mạnh
→ Một dòng thác mạnh, nhanh, dốc
- Câu thơ thứ tư:
+ Nhà thơ đứng giữa ranh giới giữa hư với thực
+ Tưởng tượng ra con thác giống như dải ngân hà giống như hàng ngàn ngôi sao lạc khỏi vũ
* Bài thơ " Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh "
Hình ảnh thiên nhiên đẹp, phong phú :
+ Hình ảnh ánh trăng suốt hiện ở “sàng tiền” thể hiện sự thao thức, trăn trở không ngủ được của nhà thơ: Lí Bạch yêu trăng, nhớ quê
+ Câu thơ thứ 2: Ánh trăng tràn ngập không gian đồng nghĩa với việc vị trí ngắm trăng thay đổi từ sàng tiền tới song tiền: tâm trạng bâng khuâng, xao xuyến
+ Ngẩng đầu nhìn trăng sáng: Vầng trăng thanh tĩnh, sáng dịu hiền hiện ra, đây là đêm trăng đẹp nhưng yên tĩnh
=> Phong cách thơ lý bạch đa dạng, song nét cơ bản là tự nhiên hào phóng, dựa vào 2 bài thơ xa ngắm thác núi lư và cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
# Chúc bạn học tốt #
thể hiện sự kì vĩ của thiên nhiên bằng những hình ảnh tráng lệ huyền ảo qua đó thể hiên tình yêu thiên nhiên tính cánh mạnh mẻ hào phóng của tác giả
thầy văn mình ghi thế đó
- Vị trí đứng ngắm thác nước của tác giả: Căn cứ vào tiêu đề bài thơ có chữ vọng: trông từ xa và câu thơ thứ hai có chữ dao: “dao khan” và “vọng Lư sơn bộc bố”: xa ngắm thác núi Lư. Như vậy, vị trí đứng ngắm thác nước của tác giả phải từ ở xa nhìn lại
- Với thế đứng của mình, tác giả sẽ nhìn thấy toàn bộ vẻ đẹp của cảnh, thấy được sự hùng vĩ của thác nước.
Vọng Lư sơn bộc bố nếu dịch ra từ chữ Hán thì có nghĩa nhìn từ xa thác nước giống như một dải lụa treo trước mặt. Đây là một hình ảnh ví von cực kì chính xác và đặc biệt. Đúng như hình ảnh của nó, dải lụa dài mềm mại, tạo nên một hình ảnh thât đẹp và nhẹ nhàng. Vào thời khắc tác giả chứng kiến hình ảnh của con sông, đó là khi mặt trời chiếu rọi vào mặt nước sông và tạo ra những tia sáng phản xạ nhìn giống như con sông sinh ra một làn khói tía. Chỉ một câu thơ mà mang cho người đọc những cảm xúc chân thực và những tưởng tượng của con người về hình ảnh của dòng sông với những làn khói bay lên. Qua đây chúng ta cũng cảm nhận được phần nào tính cách của tác giả. Ông là một người có một tâm hồn khoáng đạt và rất yêu thiên nhiên, đi cùng với nó là sự lãng mạn bởi chỉ có những người nghệ sĩ, những người có tâm hồn nhạy cảm mới có thể có được những suy nghĩ với cách nhìn đặc biệt như vậy.
Chúc bn hc tốt!
Vọng Lư sơn bộc bố nếu dịch ra từ chữ Hán thì có nghĩa nhìn từ xa thác nước giống như một dải lụa treo trước mặt. Đây là một hình ảnh ví von cực kì chính xác và đặc biệt. Đúng như hình ảnh của nó, dải lụa dài mềm mại, tạo nên một hình ảnh thât đẹp và nhẹ nhàng. Vào thời khắc tác giả chứng kiến hình ảnh của con sông, đó là khi mặt trời chiếu rọi vào mặt nước sông và tạo ra những tia sáng phản xạ nhìn giống như con sông sinh ra một làn khói tía. Chỉ một câu thơ mà mang cho người đọc những cảm xúc chân thực và những tưởng tượng của con người về hình ảnh của dòng sông với những làn khói bay lên. Qua đây chúng ta cũng cảm nhận được phần nào tính cách của tác giả. Ông là một người có một tâm hồn khoáng đạt và rất yêu thiên nhiên, đi cùng với nó là sự lãng mạn bởi chỉ có những người nghệ sĩ, những người có tâm hồn nhạy cảm mới có thể có được những suy nghĩ với cách nhìn đặc biệt như vậy.Hình ảnh của cả thác nước trong những câu thơ này được hiểu bằng hai cách: cách thứ nhất đó là tác giả cho rằng, thác nước được ngắm nhìn từ xa nhìn giống như là dải lụa được treo trên vách núi. Dải lụa dài như vô tận, kéo xuống tới ba nghìn thước. trên đỉnh núi, , những làn khói tím như bay bay thì ở phía bên dưới, dòng nước đổ mạnh như hình ảnh dải lụa đang được treo trên cao. Đó thật là một hình ảnh tráng lệ và hùng vĩ biết nhường nào.Còn cách hiểu thứ hai, đó là đứng nhìn từ xa dòng thác lại giống như một dòng sông treo ở trước mặt. thế mới thấy Lý Bạch là một nhà thơ có sức tưởng tượng vô cùng phong phú, sáng tạo. Trong câu kết, tác giả sử dụng hàng loạt những từ ngữ thể hiện thái độ của mình như “” nghi”, “ lạc” và hình ảnh của dải Ngân hà như đang bị tuột khỏi mây. Như chúng ta đã biết, sông Ngân Hà là một dải trắng được tạo bởi rất nhiều những ngôi sao hợp thành, do đó chúng ta thường cảm thấy Ngân hà luôn lấp lánh và kì diệu thì trong mắt của nhà thơ, ông cũng có cảm giác như vậy.Bải thơ “ Xa ngắm thác núi Lư” là một trong những bài thơ hay nhất về sự miêu tả của tác giả dành cho những hình ảnh đẹp của thiên nhiên. Qua đây, chúng ta càng thêm yêu mến những cảnh vật của cuộc sống và cần phải bảo vệ chúng để những hình ảnh này còn được lưu lại mãi mãi.
nhật chiếu hương lô sinh tử yên
dao khan bộc bố quải tiền xuyên
phi lưu trực há tam thiên xích
nghi thị ngân hà lạc cửu tiên
dịch thơ
nắng rọi hương lô khói tía bay
xa trông dòng thác trước sông này
nước bay thẳng xuống 3 nghìn thước
tưởng dải ngân hà tuột khỏi mây
Nhật chiếu Hương Lô sinh tử yên
Dao khan bộc bố quải tiền xuyên
Phi lưu trực há tam thiên xích
Nghi thị ngân hà lạc cửu thiên
Dịch thơ:
Nắng rọi Hương Lô khói tía bay
Xa trông dòng thác trước sông này
Nước bay thẳng xuống ba nghìn thước
Tưởng dải ngân hà tuột khỏi mây
Cả bài thơ cho thấy bức tranh thiên nhiên mang vẻ đẹp kì vĩ, lãng mạn. Với điểm nhìn từ xa, trong câu thơ đầu tác giả đã bao quát được toàn bộ bức tranh thiên nhiên: “Nhật chiếu hương lô sinh tử yên”. Khung cảnh thật lung linh, rực rỡ: ánh nắng chiều vào làn nước sinh ra làn khói tía, tựa như những đám mây bồng bềnh trôi, khung cảnh trở nên mờ ảo, huyền bí. Cảnh không tĩnh mà động. Trong nguyên tác chữ “sinh” tạo cho người đọc cảm giác ánh mặt trời làm nảy sinh màu sắc, khung cảnh vì thế mà sinh động hơn.