K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 8 2021

Biện pháp có liên quan trực tiếp đến phương châm lịch sự: nói giảm nói tránh.

VD: “Bạn cũng có duyên và rất tốt tính” thay cho “Bạn xấu quá”.

9 tháng 6 2018

Các biện pháp liên quan trực tiếp đến phương châm lịch sự, trong hội thoại: nói giảm, nói tránh

7 tháng 9 2018

So sánh: đối chiếu giữa sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng

- Nhân hóa là tả con vật, cây cối, đồ vật bằng từ ngữ dùng để tả người, làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật trở nên gần gũi với con người.

- Ẩn dụ: gọi tên sự vật, hiện tượng bằng tên sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng với nó

- Hoán dụ: gọi tên sự vật, hiện tượng bằng khái niệm, tên của sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó

- Nói quá: phóng đại mức độ, quy mô, tính chất sự vật, hiện tượng gây ấn tượng, nhấn mạnh, tăng biểu cảm

- Nói giảm nói tránh: dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề, tránh thô tục, thiếu lịch sự

- Điệp ngữ: lặp lại từ ngữ (hoặc cả một câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh

- Chơi chữ: lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước… làm câu văn hấp dẫn, thú vị

2 tháng 1 2022

1. So sánh có tác dụng gợi hình, giúp cho việc mô tả sự việc, sự vật được cụ thể, sinh động hơn. Tác dụng gợi cảm giúp biểu hiện tư tưởng, tình cảm sâu sắc

-Biện pháp nhân hóa sẽ làm cho đồ vật, con vật, cây cối, thiên nhiên trở nên gần gũi, mật thiết với con người, giúp con người yêu và quý trọng thiên nhiên và động vật hơn. Nó giúp biểu thị được những tình cảm, suy nghĩ của con người với các loài vật, thiên nhiên, đồ vật

-Ẩn dụ là biện pháp tu từ dùng tên gọi của sự vật/hiện tượng này bằng tên của sự vật/hiện tượng khác có nét tương đồng giữa 2 đối tượng về mặt nào đó (như tính chất, trạng thái, màu sắc, …).
-Hoán dụ là biện pháp dùng tên gọi của một cái bộ phận để chi cho toàn thể. Tức là gọi tên sự vật/hiện tượng này bằng một tên sự vật/hiện tượng khác có quan hệ gần gũi với nhau.
=> Tác dụng: Nhằm tăng sức gợi hình và gợi cảm cho lời văn diễn đạt.

 

24 tháng 12 2018

ĐOẠN VĂN
Đoạn văn sẽ hơi ngắn gon nên bạn hãy góp ý kiến trong phần bình luận về đoạn văn . Chúc bạn may mắn thành công . HẾT hehe

30 tháng 3 2021

có lý

1.Nghĩa của thành ngữ phụ thuộc vào đâu?A. Thông qua các phép chuyển nghĩa ẩn dụ, so sánh B. Từ nghĩa đen của các từ tạo nên nóD. Thông qua tính hình tượng của các từ trong cụm từD. A và BE. A và C2.Câu nào dưới đây không phải thành ngữ?A. Vắt cổ chày ra nướcB. Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giốngC.  Chó ăn đá, gà ăn sỏiD. Lanh chanh như hành không muối3.Để chỉ món ăn ngon, quý hiếm, lấy từ rừng và biển,...
Đọc tiếp

1.Nghĩa của thành ngữ phụ thuộc vào đâu?

A. Thông qua các phép chuyển nghĩa ẩn dụ, so sánh 

B. Từ nghĩa đen của các từ tạo nên nó

D. Thông qua tính hình tượng của các từ trong cụm từ

D. A và B

E. A và C

2.Câu nào dưới đây không phải thành ngữ?

A. Vắt cổ chày ra nước

B. Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống

C.  Chó ăn đá, gà ăn sỏi

D. Lanh chanh như hành không muối

3.Để chỉ món ăn ngon, quý hiếm, lấy từ rừng và biển, người ta dùng thành ngữ nào?

A. Nem công chả phượng

B.Dân dĩ thực vi tiên

C.Sơn hào hải vị

4.Đặc điểm nào là của thành ngữ?

A. Ngắn gọn, hàm súc

B. Có tính hình tượng, biểu cảm cao

C. Là cụm từ cố định, một vài trường hợp có thể đổi vị trí/thay thế từ khác

D. Tất cả đáp án trên

0

Phương án nào dưới đây liệt kê đúng và đầy đủ các biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ thứ năm?

A. So sánh, liệt kê, ẩn dụ, điệp ngữ

B. So sánh, tương phản, ẩn dụ, điệp ngữ

C. Liệt kê, điệp ngữ, ẩn dụ, nhân hóa

D. Ấn dụ, hoán dụ, nhân hoá, so sánh

25 tháng 12 2021

Yêu cầu đề bài là gì nhỉ?

6 tháng 10 2018

Đáp án: A