K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 10 2019

Trên ôtô, xe máy người ta thường lắp một gương cầu lồi ở phía trước người lái xe để quan sát ở phía sau mà không lắp một gương phẳng vì: vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng, do đó giúp người lái xe nhìn được khoảng rộng hơn ở đằng sau.

15 tháng 10 2019

nhìn được nhiều

12 tháng 10 2017

vì vùng nhìn thấy của gương cầu lõm là rất lớn nên người ta sử dụng guwong cầu lõm để người lái xe dễ quan sát phía sau hơn

12 tháng 10 2017

Vì ảnh ảo của guong lõm lớn hơn vật.(mặt px hướng vào trg)

Vùng nhìn thấy sẽ hẹp hơn so vs gương cầu lồi hay gương phẳng

Vật càng gần thì ảnh càng nhỏ hơn khó quan sát các phương tiện sau mk .

Hơi dài b tự chắt lọc ra cx dc !

20 tháng 10 2019

Do gương cầu lồi có tính chất hơn gương phẳng là vùng nhìn thấy rộng, khi để ở chỗ đường gấp khúc có vật cản che khuất tầm nhìn, chiếc gương giúp người lái xe có thể quan sát, tránh được xe ngược chiều đi tới hoặc vùng nguy hiểm.

15 tháng 2 2017

Tăng, ra xa

10 tháng 11 2016

ảnh tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn gương phẳng

10 tháng 11 2016

bn giup minh mot cau nua dc ko?

 

30 tháng 10 2019

a) Vì tấm gương cầu lồi lớn có vùng nhìn rộng giúp cho người lái xe nhìn thấy vật phía trước cũng như tránh được các vật cản và giảm được tai nạn giao thông

30 tháng 10 2019

a) Vì vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước

=> Trên đường gấp khíc người ta sẽ đặt gương cầu lồi giúp cho người lái xe quan sát được người, xe cộ bị vật cản bên đường che khuất.

9 tháng 12 2019

* Giống nhau: - Đều là ảnh ảo

- Không hứng được trên màn chắn

+ Khác nhau : - Gương phẳng : ảnh bằng vật

- Gương cầu lồi : ảnh bé hơn vật

9 tháng 12 2019

Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi giống ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng ở tính chất đều là ảnh ảo (không hứng được trên màn); khác ở tính chất, ảnh tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn ảnh tạo bởi gương phẳng.

Chúc bạn học tốt!
28 tháng 4 2017

Câu 1:

Do nước có sự co dãn vì nhiệt rất đặc biệt: khi tăng nhiệt độ từ 0oC đến 4oC thì nước co lại chứ không nở ra, mặt khác nước đông đặc chỉ ở 0oC. Do đó không dùng nước để chế tạo nhiệt kế vì nhiệt kế nước không thể đo được nhiệt độ từ 4oC xuống nhiệt độ âm.

Còn rượu có nhiệt độ đông đặc rất thấp ( -177oC ). Do đó dùng rượu để chế tạo nhiệt kế thì có thể đô được nhiệt độ ở các xứ lạnh ( Về mùa đông nhiệt độ có thể xuống đến -40oC )

Câu 2:

Trong hơi thở của người có hơi nước. Khi hà hơi vào mặt gương lạnh, hơi nước này ngưng tụ lại thành những giọt nước nhỏ bám trên mặt gương, nên gương bị mờ. Sau một thời gian các giọt nước này bay hơi hết vào không khí và mặt gương lại sáng.

Câu 3:

khi không đậy nút, mặt thoáng của rượu thông với không khí bên ngoài nên sự bay hơi tiếp tục xảy ra do đó rượu cạn dần, còn nếu nút kín thì mặt thoáng của rượu không thông với không khí bên ngoài nên sự bay hơi bị ngừng lại do đó rượu không cạn

Câu 4:

Ở các nước hàn đới ( các nước gần nam cực, bắc cực ) người ta thường dùng nhiệt kế rượu mà không dùng nhiệt kế thủy ngân để đo nhiệt độ khí quyển vì: Nhiệt độ đông đặc của rượu ở -117oC trong khi nhiệt độ đông đặc của thủy ngân ở -39oC, khi nhiệt độ khí quyển xuống dưới -39oC thì thủy ngân bị đông đặc không thể đo tiếp nhiệt độ; còn nhiệt kế rượu vẫn bình thường và có thể đo tiếp nhiệt độ của khí quyển.