K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 10 2019

vì a // với b 

Mà a vg với c

=> a phải vg b ( slt hoặc Đồng vị )

Ta có: a\(\perp\)b(gt)

c\(\perp\)b(gt)

Do đó: a//c(Định lí 1 từ vuông góc tới song song)

16 tháng 7 2021

Chứng minh a\(\perp\)c mà bạn

28 tháng 6 2021

b vuông góc với c và c vuông góc với d 

nên b song song với d (1)

mà a vuông góc với b (2)

từ 1;2 suy ra a vuông góc với d

b: Xét ΔABH vuông tại H và ΔACK vuông tại K có

AB=AC

\(\widehat{A}\) chung

Do đó: ΔABH=ΔACK

a: Xét ΔACE vuông tại C và ΔAKE vuông tạiK có

AE chung

góc CAE=góc KAE

=>ΔACE=ΔAKE

=>AC=AK và EC=EK

=>AE là trung trực của CK

b: Xét ΔABC vuông tại A có cosA=AC/AB

=>AC/AB=1/2

=>AB=2AC

Xét ΔEAB có góc EAB=góc EBA

nên ΔEAB cân tại E

=>EA=EB>AC

30 tháng 12 2021

b: Ta có: ΔACB cân tại A

mà AD là tia phân giác

nên AD là đường cao

27 tháng 12 2018

a) C là trung điểm của AB 

Tam giác OAB, có OA = OB => tam giác OAB cân tại O

mà OC là phân giác của góc AOB

=> OC vừa là phân giác, vừa là trung trực, trung tuyến của tam giác OAC

=> C là trung điểm của AB (đpcm)

b) AB vuông góc với OC

Ta có OC vừa là phân giác, vừa là trung trực, trung tuyến của tam giác OAC (chứng minh trên)

=> OC vuông góc với AB (đpcm)