K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Chọn câu trả lời đúng: 1. Ba nguyên tử X, Y,Z có tổng số đơn vị điện tích hạt nhân bằng 17. Tổng số electron trong ion là (X3Y)-2 là 32. Nhận xét nào sau đây không đúng: A. X, Y, Z thuộc cùng nhóm chu kì B. X, Z thuộc cùng một nhóm C. Z thuộc nhóm IA D. Y thuộc nhóm IVA 2. Theo quy luật biến ggooir tính chất các đơn chất trong bảng tuần hoàn thì: A. phi kim mạnh nhất là iot B. kim loại mạnh nhất là Li C. phi kim mạnh...
Đọc tiếp

Chọn câu trả lời đúng:

1. Ba nguyên tử X, Y,Z có tổng số đơn vị điện tích hạt nhân bằng 17. Tổng số electron trong ion là (X3Y)-2 là 32. Nhận xét nào sau đây không đúng:

A. X, Y, Z thuộc cùng nhóm chu kì B. X, Z thuộc cùng một nhóm

C. Z thuộc nhóm IA D. Y thuộc nhóm IVA

2. Theo quy luật biến ggooir tính chất các đơn chất trong bảng tuần hoàn thì:

A. phi kim mạnh nhất là iot B. kim loại mạnh nhất là Li

C. phi kim mạnh nhất là oxi D. kim loại mạnh nhất là flo

3. Cho 20Ca, 12Mg, 13Al, 14Si, 15P. Thứ tự tính kim loại tăng dần là:

A. P, Al, Mg, Si, Ca B. P, Si, Al, Ca, Mg C. P, Si, Mg, Al, Ca D. P, Si, Al, Mg, Ca

4. So sánh nào sau đây sai:

A. tính phi kim P<N<O<F B. tính kim loại K>Mg>Al>Si

C. tính axit H2SO4>HNO3>H3PO4>HClO4 D. bán kính K>Na>Mg>Al3+

5. X, Y, M là 3 nguyên tố liên tiếp nhau (Zx<Zy<Zm) trong cùng 1 chu kì. Y có cấu hình e lớp ngoài cùng là 3s23p4. Dãy sắp xếp theo thứ tự tăng dần độ mạnh các axit tương ứng với các oxit cao nhất của X, Y, M là

A. H2XO4<H3YO4<HMO4 B. H2YO4<HMO4<H3XO4

C. HMO4<H2YO4<H3XO4 D. H3XO4<H2YO4<HMO4

6. Oxit cao nhất của một nguyên tố R ứng với công thức R2O7. Nguyên tố R có thể là

A. nitơ(Z=7) B. cacbon(Z=6) C. clo(Z=17) D. lưu huỳnh(Z=16)

1
14 tháng 10 2019

6-C

11 tháng 3 2018

Đáp án B

Giả sử số hiệu nguyên tử của X, Y lần lượt là ZX, ZY
Ta có hpt 

ZZ = 17 - ZX - ZY = 17 - 8 - 6 = 3.

Cấu hình electron của X, Y, Z là

8X: 1s22s22s4 → X thuộc chu kì 2, nhóm VIA.

6Y: 1s22s22p2 → Y thuộc chu kì 2, nhóm IVA.

3Z: 1s22s1 → Z thuộc chu kì 2, nhóm IA.

→ Chọn B.

13 tháng 12 2018

Gọi số proton của X là ZX → số proton của Y là ZY = ZX -1
Tổng số electron trong ion X3Y- là 32 → 3. ZX + (ZX - 1) + 1 = 32 → ZX= 8 ( O ), ZY = 7 ( N)
Ba nguyên tử X, Y, Z có tổng số đơn vị điện tích hạt nhân bằng 16 → ZZ = 16- 8 - 7 = 1 → Z là H
X, Y, Z lần lươt là O, N, H.

Đáp án B.

24 tháng 3 2019

13 tháng 2 2018

Gọi số e trong mỗi nguyên tử X,Y,Z lần lượt là x,y,z. Theo đề bài ta có hệ phương trình đại số:

Giải sách bài tập Hóa học 10 | Giải sbt Hóa học 10

9 tháng 5 2017

Đáp án A

Ion X2- có cấu trúc electron: 1s22s22p63s23p6

X + 2e → X2-

Vậy cấu hình electron của X là 1s22s22p63s23p4

X có 3 lớp electron → X thuộc chu kì 3.

X có số electron = 16 → X thuộc ô 16.

X có 6 electron hóa trị, electron cuối cùng điền vào phân lớp 3p → X thuộc nhóm VIA.

• Nguyên tố Y có tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử là 40. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12.

Giả sử số hiệu nguyên tử, số nơtron của Y lần lượt là Z, N

Ta có hpt:


Cấu hình electron của Y là 13Y: 1s22s22p63s23p1

Y có 3 lớp electron → X thuộc chu kì 3.

Y có số electron = 13 → X thuộc ô số 13.

Y có 3 electron hóa trị, electron cuối cùng điền vào phân lớp 3p → Y thuộc nhóm IIIA.

• Ion Z2+ có tổng số hạt mang điện tích dương trong hạt nhân bằng 29.

Z có số hạt mang điện tích dương bằng ion Z2+

Cấu hình electron của Z là 29Z: 1s22s22p63s23p63d104s1

Z thuộc ô số 29.

Z có 4 lớp electron → X thuộc chu kì 4.

Z có electron cuối cùng điền vào phân lớp 3d, có 1 electron hóa trị → Z thuộc nhóm IB.

→ Chọn A.

16 tháng 1 2018

Chọn A.

-   Y có cấu hình e là : 1s22s22p63s23p1. Y là Al.

-   Với X, do ep= 2n+1 ≤ 6 và 2≤ n (n=2 trở lên mới có phân lớp p)nên n=2

X có cấu hình e là : 1s22s22p5. X là F. Soxi a cao nht ca F trong hp cht là -1.

27 tháng 10 2017

20 tháng 6 2018

Số hiệu nguyên tử bằng số đơn vị điện tích hạt nhân ( chú ý điện tích hạt nhân là giá trị có dấu +, còn số hiệu nguyên tử là giá trị không có dấu) →  (1) sai

Số đơn vị điện tích hạt nhân bằng số hạt proton →  (2) đúng

Nguyên tử trung hòa về điện →  số p = số e. →  (3) đúng

Hầu hết các nguyên tử có số nơtron lớn hơn số proton → (4) sai

16 tháng 1 2018

Số hiệu nguyên tử bằng số đơn vị điện tích hạt nhân ( chú ý điện tích hạt nhân là giá trị có dấu +, còn số hiệu nguyên tử là giá trị không có dấu) → (1) sai
Số đơn vị điện tích hạt nhân bằng số hạt proton → (2) đúng
Nguyên tử trung hòa về điện → số p = số e. → (3) đúng
Hầu hết các nguyên tử có số notron lớn hơn số proton → (4) sai

Đáp án B.