Người ta cần chế tạo 1 hợp kim có D= 5000 kg/ m3 bằng cách pha trộn 2 kg đồng có D= 9000 kg/ m3 với nhôm có D= 26000 kg/m3
Tính nhôm cần dùng
MỌI NGƯỜI GIÚP MIK VỚI
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
gọi khối lượng nhôm cần dùng \(m1\left(kg\right)\)
\(=>\)thể tích nhôm \(V1=\dfrac{m1}{2700}\left(m^3\right)\)
\(=>\)thể tích đồng \(V2=\dfrac{3}{9000}=\dfrac{1}{3000}\left(m^3\right)\)
thể tích hợp kim \(V=\dfrac{m1+3}{4275}\left(m^3\right)\)
\(=>\dfrac{m1}{2700}+\dfrac{1}{3000}=\dfrac{m1+3}{4275}=>m1=2,7kg\)
\(D_{bạc}=10500kg/m^3\) chứ nhỉ
\(V_{hk}=1dm^3=0,001m^3\\ V_{bạc}+V_{nhôm}=V_{hk}\\ \Leftrightarrow\dfrac{m_{bạc}}{D_{bạc}}+\dfrac{m_{nhôm}}{D_{nhôm}}=V_{hk}\\ \Leftrightarrow\dfrac{m_{bạc}}{10500}+\dfrac{9-m_{bạc}}{2700}=0,001\\ \Leftrightarrow m_{bạc}=8,5kg\\ \Rightarrow m_{nhôm}=9-8,5=0,5kg\)
Ta có: R A l = ρ A l . l S A l = ρ A l . l 2 l . S A l = ρ A l . l 2 V A l
= ρ A l . l 2 m A l D A l = ρ A l . D A l . l 2 m A l ;
R C u = ρ C u . l S C u = ρ C u . l 2 l . S C u = ρ C u . l 2 V C u = ρ C u . l 2 m C u D C u = p C u . D C u . l 2 m C u
Để chất lượng truyền điện như nhau thì điện trở của đường dây tải trong hai trường hợp là như nhau.
Do đó: ρ A l . D A l . l 2 m A l = ρ C u . D C u . l 2 m C u
⇒ m A l = m C u . ρ A l . D A l ρ C u . D C u = 1000.2 , 75.10 − 8 .2700 1 , 69.10 − 8 .8900 = 493 , 65 ( k g ) .
Thay dây đồng băng dây nhôm mà vẫn đảm bảo chất lượng truyền điện, thì điện trở của dây nhôm phải bằng điện trở của dây đồng.
Với ρAl = 2,75.10-8 Ωm là điện trở suất của nhôm
ρCu = 1,69.10-8 Ωm là điện trở suất của đồng
Vì lCu = lAl = lAB = khoảng cách từ A đến B nên:
Trong đó: VAl, VCu lần lượt là thể tích của dây nhôm và dây đồng:
Từ (1) và (2) suy ra:
Khối lượng nhôm phải dùng là:
Đáp án: mAl = 493,65 kg
\(=>Vhk=1dm^3=0,001m^3\)
gọi khối lượng bạc và nhôm trong hợp kim lần lượt là m1,m2(kg)
theo bài ra\(=>m1+m2=9,85\)\(=>m2=9,85-m1\)
\(=>V1+V2=0,001=>\dfrac{m1}{10500}+\dfrac{m2}{2700}=0,001\)
\(=>\dfrac{m1}{10500}+\dfrac{9,85-m1}{2700}=0,001=>m1=9,625kg=>m2=0,225kg\)
Vậy........................
\(2l=0,002m^3\)
\(3l=0,003m^3\)
Khối lượng của 2 lít nước là:
\(D=\frac{m}{V}\Rightarrow m=D\times V=1000\times0,002=2\left(kg\right)\)
Khối lượng của 3 lít sữa là:
\(D=\frac{m}{V}\Rightarrow m=D\times V=0,003\times1200=3,6\)
Khối lượng của hỗn hợp là:
2 + 3,6 = 5,6 (kg)
Thể tích của hỗn hợp là:
2 + 3 = 5 (l) = 0,005 (m3)
Khối lượng riêng của hỗn hợp là:
\(D=\frac{m}{V}=\frac{5,6}{0,005}=1120\) (kg/m3)
Tóm tắt:
Vn = 2 lít = 0,002 m3
Vs = 3 lít = 0,003 m3
Dn = 1000 kg/m3
Ds = 1200 kg/m3
----------------------------------------
Dhh = ?
Giải:
Khối lượng của nước là:
mn = D . V = 1000 . 0,002 = 2 (kg)
Khối lượng của sữa là:
ms = D . V = 1000 . 0,003 = 3 (kg)
Khối lượng của nước & sữa là:
mhh = mn + ms = 2 + 3 = 5 (kg)
Thể tích của nước & sữa là:
Vhh = Vn + Vs = 0,002 + 0,003 = 0,005 (m3)
Vậy khối lượng riêng của hỗn hợp là:
\(D_{hh}=\frac{m_{hh}}{V_{hh}}=\frac{5}{0,005}=1000\)(kg/m3)
Đổi 3dm3 = 0,003 m3
Trọng lượng riêng của thỏi nhôm là
P = 10.m = 10.8,1 = 81 (N)
Khối lượng riêng của nhôm là :
\(D=\frac{m}{V}=\frac{8,1}{0,003}=2700\left(kg/m^3\right)\)
a, Trọng lượng của thỏi nhôm là:
P = 10m = 10 . 8,1= 81( N )
b, Đổi 3dm3 = 0,003m3
Khối lượng riêng của thỏi nhôm là:
8,1: 0,003 = 2700 ( kg/m3)
Đáp số :......
Ta có : D =\(\frac{m_1+m_2}{V_1+V_2}\)
\(\Rightarrow5000=\frac{2+m_2}{\frac{m_1}{D_1}+\frac{m_2}{D_2}}\)
\(\Rightarrow5000=\frac{2+m_2}{\frac{2}{9000}+\frac{m_2}{2600}}\)
\(\Rightarrow5000\left(\frac{2}{9000}+\frac{m_2}{2600}\right)=2+m_2\)
\(\Rightarrow\frac{10}{9}+\frac{25}{13}m_2=2+m_2\)
\(\Rightarrow\frac{12}{13}m_2=\frac{8}{9}\)
\(\Rightarrow m_2=\frac{26}{27}\left(kg\right)\)
Vậy nhôm cần dùng là : \(\frac{26}{27}kg\)
bạn ơi D nhôm =26000kg/m3 á ---có gì sai sai???