điền chữ số vào dấu * để được số 54* thỏa mãn điều kiện:
a) số đó chia hết cho 2
b) số đó chia hết cho 5
c) số đó chia hết cho 2, vừa chia hết cho 5
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
`a)`
Để `\overline{65*}` chia hết cho `2`
`->***\in{0;2;4;6;8}`
Vì số chia hết cho `2` sẽ có tận cùng là `0;2;4;6;8`
a) vì tận cùng là 5 nên không chia hết cho 2 => Vậy không có *
b) Chia hết cho 5 : 5 chia hết cho 5 => * \(\in\){1;2;3;4;5;6;7;8;9}
a *85 chia het cho 2 ma *85 tan cung la 5 suy ra ko co gia tri cua*
b *85 chia het cho 5 vi tan cung la 5 suy ra *=1,2,3,...,8,9
a) Vì số chia hết cho 2 phải có tận cùng là số chẵn mà
*85 có tận cùng là 5 => ko có số thỏa mãn đề bài
b) Vì số chia hết cho 5 có tận cùng là 0 hoặc 5
Mà *85 có tận cùng là 5
=> * thuộc { 1;2;3;....9 }
a) Chia het cho 2 tan cung la : 0;2;4;6;8 => * thuoc {0;2;4;6;8}
b) Chia het cho 5 tan cung la : 0;5 => * thuoc {0;5} nha Đinh Ngọc Bảo An
Căn cứ vào dấu hiệu chia hết cho 2 và 5 thì:
a) 54* ⋮ 2 khi * là 0, 2, 4, 6, hoặc 8.
b) 54* ⋮ 5 khi * là 0 hoặc 5.
1)
Một số chia hết cho 2 thì chữ số tận cùng bên phải của nó là chữ số chẵn. Một số chia hết cho 5 thì chữ số tận cùng bên phải của nó là chữ số 0 hoặc chữ số 5.
a) Thay dấu * bởi một trong các chữ số 0, 2, 4, 6, 8.
b) Thay dấu * bởi một trong các chữ số 0 hoặc chữ số 5.
2)
a) Không thể điền bất cứ số nào vào dấu * để chia hết cho 2 vì khi đó ta được một số lẻ.
b) Có thể điền mọi chữ số khác 0 để chia hết cho 5 vì khi đó ta được một số có chữ số tận cùng là 5.
I. PHẦN ĐỌC HIỂU (3.0 điểm)
Câu 4. Chỉ ra và nêu hiệu quả biểu đạt của phép tu từ được sử dụng trong hai câu thơ Nước như ai nấu/Chết cả cá cờ.
II. PHẦN TẠO LẬP VĂN BẢN ( 7.0 điểm)
Câu 1( 2.0 điểm): Em hãy viết đoạn văn (khoảng 200) chữ nêu cảm nhận của em về ý nghĩa hạt gạo đối với cuộc sống con người.
Giúp tớ với, đây là:
ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ 1 - MÔN: NGỮ VĂN 6
NĂM HỌC 2019-2020
Đấy mấy bạn, vì mấy câu khác làm được riêng 2 câu này tớ chịu, ai làm được, nếu cần thì các bạn có thể chuẩn bị cho thi học kì I đấy. Đây là đề thi thật, tớ nói không đùa. Nếu không tin thì các bạn chờ đến ngày thi rồi biết.
a) Gọi số tự nhiên cần tìm có ba chữ số khác nhau là
\(\overline {abc} \)( \(a \ne 0; a,b,c \in N; a,b,c \le 9; a,b,c\) khác nhau)
Vì số đó chia hết cho 5 nên chữ số tận cùng là 0 hoặc 5. Do đó c = 0 hoặc c = 5.
+) Với c = 0, ta có bảng chữ số a, b khác nhau và khác 0 thỏa mãn là:
a | 1 | 5 | 3 | 5 | 1 | 3 |
b | 5 | 1 | 5 | 3 | 3 | 1 |
Do đó ta thu được các số: 150; 510; 350; 530; 130; 310.
+) Với c = 5, \(a \ne 0\) nên a = 1 hoặc 3, ta có bảng chữ số a, b khác nhau thỏa mãn là:
a | 1 | 3 | 1 | 3 |
b | 0 | 0 | 3 | 1 |
Do đó ta thu được các số: 105; 305; 135; 315
Vậy các số tự nhiên có ba chữ số khác nhau chia hết cho 5 được viết từ các chữ số đã cho: 130; 135; 105; 150; 310; 315; 350; 305; 510; 530.
b) Gọi số tự nhiên cần tìm có ba chữ số khác nhau là
\(\overline {abc} \)( \(a \ne 0; a,b,c \in N; a,b,c \le 9; a,b,c\) khác nhau)
Vì số đó chia hết cho 3 nên tổng các chữ số của nó phải chia hết cho 3 hay (a + b + c) chia hết cho 3.
Ta thấy bộ 3 chữ số khác nhau có tổng chia hết cho 3 là: (5, 0, 1); (5, 1, 3) vì (5 + 0 + 1 = 6 chia hết cho 3 và 5 + 1 + 3 = 9 chia hết cho 3)
+) Khi a,b,c gồm 3 chữ số 5, 0, 1 thì ta có các số cần tìm là: 105; 150; 510; 501
+) Khi a,b,c gồm 3 chữ số 5, 1, 3 thì ta có các số cần tìm là: 135; 153; 351; 315; 513; 531
Vậy các số tự nhiên có ba chữ số khác nhau chia hết cho 3 được viết từ các chữ số đã cho: 135; 153; 351; 315; 513; 531; 105; 150; 510; 501.
a. Không thể tìm được số để thoả mãn M = 20*5 chia hết cho 2 do chữ số tận cùng của M là số lẻ.
b. Tập hợp các số điền vào dấu * để M chia hết cho 5 là: {0; 1; 2; 3;...;9}
c. Không thể tìm được số để thoả mãn M = 20*5 chia hết cho 2 và 5 do số chia hết cho 2 và 5 có chữ số tận cùng là 0.
A) * thuộc { 0 ; 2 ; 4 ; 6 ; 8 }
B) * thuộc { 0 ; 5 }
C) * = 0
Hok tốt
a)Để 54* chia hết cho 2 thì * thuộc {0;2;4;6;8}
b)Để 54* chia hết cho 5 thì * thuộc {0;5}
c)Để 54* chia hết cho cả 2,5 thì *=0