K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Mắt không được thoải mái khi đọc sách

3 tháng 12 2019

Đáp án D

Khi đọc sách người ta thường ngồi nơi có ánh sáng thích hợp vì cả 3 lí do:

+       Ánh sáng quá mạnh gây cảm giác chói làm mỏi mắt

+       Ánh sáng yếu gây căng thẳng cho mắt

Ánh sáng thích hợp làm mắt ta không căng thẳng

7 tháng 5 2019

Đáp án D

+       Ánh sáng quá mạnh gây cảm giác chói làm mỏi mắt

+       Ánh sáng yếu gây căng thẳng cho mắt

+       Ánh sáng thích hợp làm mất ta không căng thẳng

27 tháng 11 2021

Có cảm giác câu hỏi và câu trả lời không khớp nhau :<

Bài thi số 3 19:11Câu 1:Người ta không dùng gương cầu lõm làm gương chiếu hậu của ô tô, xe máy vì:Gương cầu lõm có phạm vi quan sát hẹp.Ảnh của vật không đối xứng với vật qua gương.Gương cầu lõm không đẹp bằng gương cầu lồi.Ảnh của vật qua gương lớn hơn vật.Câu 2:Khi một chùm sáng song song chiếu vào gương phẳng cho chùm sáng phản xạ là:Chùm song song trong mọi trường hợp.Một chùm...
Đọc tiếp

Bài thi số 3

19:11Câu 1:

Người ta không dùng gương cầu lõm làm gương chiếu hậu của ô tô, xe máy vì:

  • Gương cầu lõm có phạm vi quan sát hẹp.

  • Ảnh của vật không đối xứng với vật qua gương.

  • Gương cầu lõm không đẹp bằng gương cầu lồi.

  • Ảnh của vật qua gương lớn hơn vật.

Câu 2:

Khi một chùm sáng song song chiếu vào gương phẳng cho chùm sáng phản xạ là:

  • Chùm song song trong mọi trường hợp.

  • Một chùm phức tạp vì chưa biết góc chiếu.

  • Chùm hội tụ trong mọi trường hợp.

  • Chùm phân kỳ trong mọi trường hợp.

Câu 3:

Nhận định nào dưới đây không đúng? Khi đọc sách người ta thường ngồi nơi có ánh sáng thích hợp bởi vì:

  • Nếu ánh sáng quá mạnh sẽ gây cảm giác chói làm mỏi mắt.

  • Nếu ánh sáng quá yếu sẽ gây căng thẳng cho mắt.

  • Nếu ánh sáng thích hợp sẽ làm mắt ta không căng thẳng.

  • Mắt không được thoải mái khi đọc sách.

Câu 4:

Khi có hiện tượng nhật thực toàn phần xẩy ra ta thấy:

  • Mặt Trời bị che khuất hoàn toàn, xung quanh có tai lửa.

  • Mặt đất bị che khuất hoàn toàn ánh nắng Mặt Trời.

  • Một phần Mặt Trời bị che khuất, phần còn lại là bóng nửa tối.

  • Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất và không thấy tia sáng nào của Mặt Trời.

Câu 5:

Nguồn sáng có đặc điểm gì?

  • Chiếu sáng các vật xung quanh.

  • Tự nó phát ra ánh sáng.

  • Phản chiếu ánh sáng.

  • Truyền ánh sáng đến mắt ta.

Câu 6:

Khi một chùm sáng song song chiếu vào gương cầu lồi cho chùm sáng phản xạ là:

  • Chùm hội tụ trong mọi trường hợp.

  • Chùm song song trong mọi trường hợp.

  • Một chùm phức tạp vì chưa biết góc chiếu.

  • Chùm phân kỳ trong mọi trường hợp.

Câu 7:

Ta nhìn thấy ảnh của một vật trong gương phẳng vì:

  • Có ánh sáng từ vật đến gương rồi quay lại chiếu sáng vật.

  • Có ánh sáng truyền từ vật đến mắt ta.

  • Có ánh sáng từ vật đi vòng ra sau gương rồi đến mắt ta.

  • Mắt ta chiếu sáng đến gương rồi quay lại chiếu sáng vật.

Câu 8:

Định luật phản xạ ánh sáng áp dụng đúng cho đường truyền của các tia sáng tới:

  • Gương phẳng và gương cầu lồi.

  • Gương phẳng, gương cầu lồi và gương cầu lõm.

  • Gương cầu lõm và gương phẳng.

  • Gương cầu lồi và gương cầu lõm.

Câu 9:

Hai gương phẳng có các mặt phản xạ hợp với nhau thành một góc α. Chiếu một chùm tia sáng hẹp SI tới với góc tới i, sau khi phản xạ trên gương , trên gương thu được tia JR (hình 3). Góc tới i' của tia sáng IJ khi tới gương là:

Câu 10:

Hai gương phẳng có các mặt phản xạ hợp với nhau thành một góc α. Chiếu một chùm tia sáng hẹp SI tới gương chùm này phản xạ theo IJ và phản xạ trên gương theo JR. Góc hợp bởi giữa hai gương bằng bao nhiêu độ để tia SI và tia JR vuông góc với nhau?

3
8 tháng 11 2016

can gap

 

13 tháng 11 2016

Câu 1-8 : phần Lí thuyết lật sách ra xem hoặc chọn phương pháp loại trừ ^^

Câu 9-10: mình ko hỉu đề yêu cầu gì cho lắm !! Sorry

 

Câu 1:Người ta không dùng gương cầu lõm làm gương chiếu hậu của ô tô, xe máy vì:Gương cầu lõm có phạm vi quan sát hẹp.Ảnh của vật không đối xứng với vật qua gương.Gương cầu lõm không đẹp bằng gương cầu lồi.Ảnh của vật qua gương lớn hơn vật.Câu 2:Khi một chùm sáng song song chiếu vào gương phẳng cho chùm sáng phản xạ là:Chùm song song trong mọi trường hợp.Một chùm phức tạp vì...
Đọc tiếp
Câu 1:

Người ta không dùng gương cầu lõm làm gương chiếu hậu của ô tô, xe máy vì:

  • Gương cầu lõm có phạm vi quan sát hẹp.

  • Ảnh của vật không đối xứng với vật qua gương.

  • Gương cầu lõm không đẹp bằng gương cầu lồi.

  • Ảnh của vật qua gương lớn hơn vật.

Câu 2:

Khi một chùm sáng song song chiếu vào gương phẳng cho chùm sáng phản xạ là:

  • Chùm song song trong mọi trường hợp.

  • Một chùm phức tạp vì chưa biết góc chiếu.

  • Chùm hội tụ trong mọi trường hợp.

  • Chùm phân kỳ trong mọi trường hợp.

Câu 3:

Nhận định nào dưới đây không đúng? Khi đọc sách người ta thường ngồi nơi có ánh sáng thích hợp bởi vì:

  • Nếu ánh sáng quá mạnh sẽ gây cảm giác chói làm mỏi mắt.

  • Nếu ánh sáng quá yếu sẽ gây căng thẳng cho mắt.

  • Nếu ánh sáng thích hợp sẽ làm mắt ta không căng thẳng.

  • Mắt không được thoải mái khi đọc sách.

Câu 4:

Khi có hiện tượng nhật thực toàn phần xẩy ra ta thấy:

  • Mặt Trời bị che khuất hoàn toàn, xung quanh có tai lửa.

  • Mặt đất bị che khuất hoàn toàn ánh nắng Mặt Trời.

  • Một phần Mặt Trời bị che khuất, phần còn lại là bóng nửa tối.

  • Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất và không thấy tia sáng nào của Mặt Trời.

Câu 5:

Nguồn sáng có đặc điểm gì?

  • Chiếu sáng các vật xung quanh.

  • Tự nó phát ra ánh sáng.

  • Phản chiếu ánh sáng.

  • Truyền ánh sáng đến mắt ta.

Câu 6:

Khi một chùm sáng song song chiếu vào gương cầu lồi cho chùm sáng phản xạ là:

  • Chùm hội tụ trong mọi trường hợp.

  • Chùm song song trong mọi trường hợp.

  • Một chùm phức tạp vì chưa biết góc chiếu.

  • Chùm phân kỳ trong mọi trường hợp.

Câu 7:

Ta nhìn thấy ảnh của một vật trong gương phẳng vì:

  • Có ánh sáng từ vật đến gương rồi quay lại chiếu sáng vật.

  • Có ánh sáng truyền từ vật đến mắt ta.

  • Có ánh sáng từ vật đi vòng ra sau gương rồi đến mắt ta.

  • Mắt ta chiếu sáng đến gương rồi quay lại chiếu sáng vật.

Câu 8:

Định luật phản xạ ánh sáng áp dụng đúng cho đường truyền của các tia sáng tới:

  • Gương phẳng và gương cầu lồi.

  • Gương phẳng, gương cầu lồi và gương cầu lõm.

  • Gương cầu lõm và gương phẳng.

  • Gương cầu lồi và gương cầu lõm.

Câu 9:

Hai gương phẳng có các mặt phản xạ hợp với nhau thành một góc α. Chiếu một chùm tia sáng hẹp SI tới với góc tới i, sau khi phản xạ trên gương , trên gương thu được tia JR (hình 3). Góc tới i' của tia sáng IJ khi tới gương là:

Câu 10:

Hai gương phẳng có các mặt phản xạ hợp với nhau thành một góc α. Chiếu một chùm tia sáng hẹp SI tới gương chùm này phản xạ theo IJ và phản xạ trên gương theo JR. Góc hợp bởi giữa hai gương bằng bao nhiêu độ để tia SI và tia JR vuông góc với nhau?

5
13 tháng 11 2016

cau7: có ánh sáng truyền từ vật đến mắt ta

cau8:guong phang, guong cau loi, guong cau lom

13 tháng 11 2016

gọi M là điểm cắt giữa 2 pháp tuyến MI và MJ ta thấy

trong tứ giác OIMJ có góc M = 360 -( 0 +I +J) =360-(α +90+90) = 180-α (1)

xét tam giác IMJ ta có: M = 180 - ( I +J) = 180 - i -i' (2)

từ (1) và (2) có : i' = α - i

đó chính là p/án: a

 

Câu 10. Đứng trên Trái Đất, trường hợp nào dưới đây ta thấy có nguyệt thực?A. Ban đêm, khi ta đứng không nhận được ánh sáng từ Mặt Trời.B. Ban đêm, khi Mặt Trăng không nhận được ánh sáng Mặt Trời vì bị Trái Đất che khuất.C. Khi Mặt Trời che khuất Mặt Trăng, không cho ánh sáng từ Mặt Trăng tới Trái Đất.D. Ban ngày khi Trái Đất che khuất Mặt Trăng Câu 11. Khi có hiện tượng nhật thực, vị trí tương...
Đọc tiếp

Câu 10. Đứng trên Trái Đất, trường hợp nào dưới đây ta thấy có nguyệt thực?

A. Ban đêm, khi ta đứng không nhận được ánh sáng từ Mặt Trời.

B. Ban đêm, khi Mặt Trăng không nhận được ánh sáng Mặt Trời vì bị Trái Đất che khuất.

C. Khi Mặt Trời che khuất Mặt Trăng, không cho ánh sáng từ Mặt Trăng tới Trái Đất.

D. Ban ngày khi Trái Đất che khuất Mặt Trăng

 

Câu 11. Khi có hiện tượng nhật thực, vị trí tương đối của Trái Đất, Mặt Trời và Mặt Trăng như thế nào (coi tâm của Trái Đất, Mặt Trời và Mặt Trăng cùng nằm trên một đường thẳng). Chọn phương án trả lời đúng trong các phương án sau:

A. Trái Đất – Mặt Trời – Mặt Trăng         B. Mặt Trời – Trái Đất – Mặt Trăng

C. Trái Đất – Mặt Trăng – Mặt Trời         D. Mặt Trăng – Trái Đất – Mặt Trời

 

Câu 12. Thế nào là bóng tối?

A. Là vùng không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới.

B. Là vùng chỉ nhận được một phần ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới.

C. Là vùng nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới.

D. là vùng có lúc nhận, có lúc không nhận được ánh sáng truyền tới

 

Câu 13. Bóng nửa tối là:

A. Vùng nằm sau vật chắn sáng và không có ánh sáng chiếu tới

B. Vùng chỉ nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng

C. Vùng được chiếu sáng đầy đủ

D. Vùng nằm cạnh vật chắn sáng

 

Câu 14. Bóng tối là:

A. Vùng nằm sau vật chắn sáng và không có ánh sáng chiếu tới

B. Vùng chỉ nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng

C. Vùng vừa có ánh sáng chiếu tới vừa là bóng đen

D. Vùng nằm cạnh vật chắn sáng

 

Câu 15. Trong môi trường trong suốt và .............., ánh sáng truyền đi theo đường............

A. đồng tính; cong.

B. đồng tính; thẳng.

C. không đồng tính; thẳng.

D. không đồng tính; cong.

 

Câu 16 Trường hợp nào sau đây sử dụng gương cầu lồi?

A. Cửa kính đặt ở phòng khách.

B. Gương đặt trong tiệm cắt tóc.

C. Gương đặt ở trong các phòng tập thể dục, thể hình.

D. Gương chiếu hậu cho xe ô tô, xe máy.

1
1 tháng 12 2021

Câu 10. Đứng trên Trái Đất, trường hợp nào dưới đây ta thấy có nguyệt thực?

A. Ban đêm, khi ta đứng không nhận được ánh sáng từ Mặt Trời.

B. Ban đêm, khi Mặt Trăng không nhận được ánh sáng Mặt Trời vì bị Trái Đất che khuất.

C. Khi Mặt Trời che khuất Mặt Trăng, không cho ánh sáng từ Mặt Trăng tới Trái Đất.

D. Ban ngày khi Trái Đất che khuất Mặt Trăng

 

Câu 11. Khi có hiện tượng nhật thực, vị trí tương đối của Trái Đất, Mặt Trời và Mặt Trăng như thế nào (coi tâm của Trái Đất, Mặt Trời và Mặt Trăng cùng nằm trên một đường thẳng). Chọn phương án trả lời đúng trong các phương án sau:

A. Trái Đất – Mặt Trời – Mặt Trăng         B. Mặt Trời – Trái Đất – Mặt Trăng

C. Trái Đất – Mặt Trăng – Mặt Trời         D. Mặt Trăng – Trái Đất – Mặt Trời

 

Câu 12. Thế nào là bóng tối?

A. Là vùng không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới.

B. Là vùng chỉ nhận được một phần ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới.

C. Là vùng nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới.

D. là vùng có lúc nhận, có lúc không nhận được ánh sáng truyền tới

 

Câu 13. Bóng nửa tối là:

A. Vùng nằm sau vật chắn sáng và không có ánh sáng chiếu tới

B. Vùng chỉ nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng

C. Vùng được chiếu sáng đầy đủ

D. Vùng nằm cạnh vật chắn sáng

 

Câu 14. Bóng tối là:

A. Vùng nằm sau vật chắn sáng và không có ánh sáng chiếu tới

B. Vùng chỉ nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng

C. Vùng vừa có ánh sáng chiếu tới vừa là bóng đen

D. Vùng nằm cạnh vật chắn sáng

 

Câu 15. Trong môi trường trong suốt và .............., ánh sáng truyền đi theo đường............

A. đồng tính; cong.

B. đồng tính; thẳng.

C. không đồng tính; thẳng.

D. không đồng tính; cong.

 

Câu 16 Trường hợp nào sau đây sử dụng gương cầu lồi?

A. Cửa kính đặt ở phòng khách.

B. Gương đặt trong tiệm cắt tóc.

C. Gương đặt ở trong các phòng tập thể dục, thể hình.

D. Gương chiếu hậu cho xe ô tô, xe máy.

Câu 10. Đứng trên Trái Đất, trường hợp nào dưới đây ta thấy có nguyệt thực?A. Ban đêm, khi ta đứng không nhận được ánh sáng từ Mặt Trời.B. Ban đêm, khi Mặt Trăng không nhận được ánh sáng Mặt Trời vì bị Trái Đất che khuất.C. Khi Mặt Trời che khuất Mặt Trăng, không cho ánh sáng từ Mặt Trăng tới Trái Đất.D. Ban ngày khi Trái Đất che khuất Mặt Trăng Câu 11. Khi có hiện tượng nhật thực, vị trí tương...
Đọc tiếp

Câu 10. Đứng trên Trái Đất, trường hợp nào dưới đây ta thấy có nguyệt thực?

A. Ban đêm, khi ta đứng không nhận được ánh sáng từ Mặt Trời.

B. Ban đêm, khi Mặt Trăng không nhận được ánh sáng Mặt Trời vì bị Trái Đất che khuất.

C. Khi Mặt Trời che khuất Mặt Trăng, không cho ánh sáng từ Mặt Trăng tới Trái Đất.

D. Ban ngày khi Trái Đất che khuất Mặt Trăng

 

Câu 11. Khi có hiện tượng nhật thực, vị trí tương đối của Trái Đất, Mặt Trời và Mặt Trăng như thế nào (coi tâm của Trái Đất, Mặt Trời và Mặt Trăng cùng nằm trên một đường thẳng). Chọn phương án trả lời đúng trong các phương án sau:

A. Trái Đất – Mặt Trời – Mặt Trăng         B. Mặt Trời – Trái Đất – Mặt Trăng

C. Trái Đất – Mặt Trăng – Mặt Trời         D. Mặt Trăng – Trái Đất – Mặt Trời

 

Câu 12. Thế nào là bóng tối?

A. Là vùng không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới.

B. Là vùng chỉ nhận được một phần ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới.

C. Là vùng nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới.

D. là vùng có lúc nhận, có lúc không nhận được ánh sáng truyền tới

 

Câu 13. Bóng nửa tối là:

A. Vùng nằm sau vật chắn sáng và không có ánh sáng chiếu tới

B. Vùng chỉ nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng

C. Vùng được chiếu sáng đầy đủ

D. Vùng nằm cạnh vật chắn sáng

 

Câu 14. Bóng tối là:

A. Vùng nằm sau vật chắn sáng và không có ánh sáng chiếu tới

B. Vùng chỉ nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng

C. Vùng vừa có ánh sáng chiếu tới vừa là bóng đen

D. Vùng nằm cạnh vật chắn sáng

 

Câu 15. Trong môi trường trong suốt và .............., ánh sáng truyền đi theo đường............

A. đồng tính; cong.

B. đồng tính; thẳng.

C. không đồng tính; thẳng.

D. không đồng tính; cong.

 

Câu 16 Trường hợp nào sau đây sử dụng gương cầu lồi?

A. Cửa kính đặt ở phòng khách.

B. Gương đặt trong tiệm cắt tóc.

C. Gương đặt ở trong các phòng tập thể dục, thể hình.

D. Gương chiếu hậu cho xe ô tô, xe máy.

 

Câu 17. Mối quan hệ giữa góc tới và góc phản xạ khi tia sáng gặp gương phẳng?

A. Góc phản xạ lớn hơn góc tới

B. Góc phản xạ nhỏ hơn góc tới

C. Góc phản xạ bằng góc tới

D. Góc phản xạ bằng nửa góc tới

 

Câu 18. Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo ............

A. đường cong.                                                                     B. đường thẳng.

C. đường gấp khúc.                                                              D. không xác định.

 

Câu 19. Chùm tia song song là chùm tia gồm:

A. Các tia sáng không giao nhau

B. Các tia sáng gặp nhau ở vô cực

C. Các tia sáng hội tụ

D. Các tia phân kì

4
Đứng trên trái Đất, trường hợp nào dưới đây ta thấy có nguyệt thực?    A. Ban đêm, khi ta đứng không nhận được ánh sáng từ Mặt Trời.    B. Ban đêm, khi Mặt Trăng không nhận được ánh sáng từ Mặt Trời vì bị Trái Đất che khuất.    C. Khi Mặt Trời che khuất Mặt Trăng, không cho ánh sáng từ Mặt Trăng tới Trái Đất.    D. Ban ngày, khi Trái Đất che khuất Mặt Trăng.  Trong các phòng mổ ở bệnh viện, người...
Đọc tiếp

Đứng trên trái Đất, trường hợp nào dưới đây ta thấy có nguyệt thực?

    A. Ban đêm, khi ta đứng không nhận được ánh sáng từ Mặt Trời.

    B. Ban đêm, khi Mặt Trăng không nhận được ánh sáng từ Mặt Trời vì bị Trái Đất che khuất.

    C. Khi Mặt Trời che khuất Mặt Trăng, không cho ánh sáng từ Mặt Trăng tới Trái Đất.

    D. Ban ngày, khi Trái Đất che khuất Mặt Trăng.

 

 Trong các phòng mổ ở bệnh viện, người ta thường dùng một hệ thống gồm nhiều đèn mà không dùng một bóng đèn lớn. Mục đích chính của việc này là gì?

    A. Dùng nhiều đèn để thu được ánh sáng mạnh phát ra từ những bóng đèn.

    B. Dùng nhiều đèn để phòng khi có bóng bị cháy.

    C. Dùng nhiều đèn để tránh hiện tượng xuất hiện các bóng đen.

    D. Dùng nhiều đèn để không bị chói mắt.

 

Để giải thích hiện tượng nhật thực, nguyệt thực người ta dựa vào:

    A. Định luật truyền thẳng của ánh sáng.

    B. Định luật phản xạ ánh sáng.

    C. Định luật khúc xạ ánh sáng.

    D. Cả A, B và C.

2

Đứng trên trái Đất, trường hợp nào dưới đây ta thấy có nguyệt thực?

    A. Ban đêm, khi ta đứng không nhận được ánh sáng từ Mặt Trời.

    B. Ban đêm, khi Mặt Trăng không nhận được ánh sáng từ Mặt Trời vì bị Trái Đất che khuất.

    C. Khi Mặt Trời che khuất Mặt Trăng, không cho ánh sáng từ Mặt Trăng tới Trái Đất.

    D. Ban ngày, khi Trái Đất che khuất Mặt Trăng.

 

 Trong các phòng mổ ở bệnh viện, người ta thường dùng một hệ thống gồm nhiều đèn mà không dùng một bóng đèn lớn. Mục đích chính của việc này là gì?

    A. Dùng nhiều đèn để thu được ánh sáng mạnh phát ra từ những bóng đèn.

    B. Dùng nhiều đèn để phòng khi có bóng bị cháy.

    C. Dùng nhiều đèn để tránh hiện tượng xuất hiện các bóng đen.

    D. Dùng nhiều đèn để không bị chói mắt.

 

Để giải thích hiện tượng nhật thực, nguyệt thực người ta dựa vào:

    A. Định luật truyền thẳng của ánh sáng.

    B. Định luật phản xạ ánh sáng.

    C. Định luật khúc xạ ánh sáng.

    D. Cả A, B và C.

Trả lời hết nha bạn ey!!!

có tận 3 câu hỏi cơ mà