Buồn T_T
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tuy hơi buồn nhưng Việt Nam cũng cố gắng vào được đây , Việt Nam muôn năm , I LOVE VIET NAM
\(\frac{1}{2}:0,5-\frac{1}{4}:0,25+12,5\%:0,125-\frac{1}{10}:0,1=\frac{1}{2}:\frac{1}{2}-\frac{1}{4}:\frac{1}{4}+\frac{1}{8}:\frac{1}{8}-\frac{1}{10}:\frac{1}{10}=\frac{1}{2}.2-\frac{1}{4}.4+\frac{1}{8}.8-\frac{1}{10}.10=1-1+1-1=0\)
lên word gõ ra xog in nộp cho cô
~HT~
bây h em học ở trường r, nhưng cảm ơn vì đã cố gắng giúp e :')
Đây là phần thứ hai bài thơ "Ông đồ" của Vũ Đình Liên, một bài thơ ngũ ngôn kiệt tác trong phong trào Thơ mới trước năm 1945. Hình tượng thơ, giọng thơ buồn tê tái, cứ thấm vào hồn người.
Nhiều năm tháng đã trôi qua. Đâu còn những mùa xuân rực rỡ nữa? Đâu còn cảnh những ngày tưng bừng, rộn ràng bên đường phố, khi ông đồ "Hoa tay tháo những nét - Như phượng múa rồng bay”. Đâu còn nữa một thời vang bóng: "Bao nhiêu người thuê viết - Tẩm tắc ngợi khen tài”. Tương phản với một quá khứ huy hoàng là một hiện tại cô đơn, trơ trọi. Câu hỏi tu từ cất lên như một tiếng thở dài ngao ngán. Chua xót vì sự đổi thay của thế sự, vì sự lạnh nhạt của người đời. Dòng chảy thời gian trôi buồn dài lê thê, càng trở nên trống vắng:
"Nhưng mỗi năm mỗi vắng
Người thuê viết nay đâu?"
Vũ Đình Liên đã lấy sự vật để đặc tả hổn người, tình người tê tái:
"Giấy đỏ buồn không thắm;
Mực đọng trong nghiên sầu"...
"Giấy đỏ" vì nỗi đau của người mà đã nhạt phai, nhạt nhòa "buồn không thắm" nữa. Nghiên mực xưa ngát thơm mực Tàu đen nhánh nay trở thành “ nghiên sầu" đáng thương; mực đã bị khô, bị chết, bị đọng lại một cách buồn đau. Giấy đỏ, nghiên mực được nhân hóa để cực tả nỗi buồn cô đơn của một lớp người tài hoa sinh bất phùng thời trong cõi bể dâu, cái thời "Thỏi có ra gì cái chữ Nho" - khi Hán tự đã mạt vận!
Biện pháp nghệ thuật : Câu hỏi tu từ, nhân hóa, đối lập tương phản ( với những khổ thơ trước'bao nhiu người thuê viết
Giá trị biểu đạt: Câu hỏi tu từ: Chính là lời chất vấn quá khứ của ông đồ nói riêng và lời người nhà nho cũ.
Người thuê viết nay đâu?
Hiện tai - quá khứ của ông đồ tựa 2 thế giới khác biệt; 1 thế giới có ông đồ và bạn tri âm tri kỉ, 1 thế giới là ông đồ già - 1 cái lá vàng úa- đang cố gắng sinh tồn, cố gắng bám trụ lấy cuộc sống. Khi xã hội tha hóa, thì những con người trong xã hội ấy cũng tha hóa theo, còn lại ông đồ già - lạc giữa dòng thời gian. Người qua đường, họ đang sống trong cái xã hội lố lăng, nửa tây, nửa ta- còn ông đồ của chúng ta, ông vẫn sống với Nho giáo - 1 nét đẹp văn hóa của dân tộc. Ông đã thực sự bị rơi vào quên lãng. Cái thân xác héo hon của ông liệu có níu giữ được dòng đời!? Thật chua chát khi nhắc đến 2 câu thơ:
1 ông đồ bất tử
Tay với bút ko già
(Đoạn này cũng có đôi chút đối lập nhá)
Ngừơi thuê viết nay đâu?
Người thuê viết ư? Họ vẫn ở đó và ông đồ thì vẫn ngồi đấy, nhưng giữa ông đồ già - người thuê viết đã ko còn bất kì mỗi liên hệ nào cả. Họ dửng dưng với ông đồ, nhưng ít ra, ông đồ già cũng có giấy, có mực, có nghiên đồng cảm với mình.
Giấy đỏ bùn ko thắm
Mực đọng trong nghiên sầu
Bp nhân hóa đã được sử dụng thành công trong 2 câu thơ trên. Nhờ đó, ngòi bút của VĐL đã phác họa rõ nết nỗi bùn của ông đồ, nó thấm sâu vào cảnh vật chung quanh. Nếu như trước đây, ông đồ là điểm chấm chính giữa của hình tròn, là hình ảnh trung tâm được đề cao thì giờ đây, tiếng gõ nhịp của thời gian đã làm hoen mời vị thế đó. Từ ko khí rộn ràng đông vui, ông đồ được mọi người tôn vih, tình cảnh có sự dồng cảm giữa ông đồ và khách hàng, giữa cái cũ và cái mới- giờ- chuyển thàh ko khí buồn tẻ, thê hương, có sự tách biệt rõ nét. Phải chăng, con ngưôi mới, xã hội mới ko còn muốn dung thứ ông đồ? THế nhưng, ' ông đồ vẫn ngồi đấy' chỉ giản đơn là bám lấy dòng đời tất bật = chút hơi sống tàn. Giấy đỏ, mực ngiên llà những vật dụng ko thể thiếu của ông đồ, là những người bạn thân thiết của ông ( dù chúng là những vật vô tri).Nhưng ngưồi, chúng cũgn bít 'bùn ko thắm' , đọng lại trong nghiên sầu, biết hờn giận, căm ghét cái xá hội lố lăng thời bấy giờ.
e: \(E=\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}+...+\dfrac{1}{28}+\dfrac{1}{29}-\dfrac{1}{29}-\dfrac{1}{30}\)
=1/4-1/30
=15/60-2/60=13/60
c: =1/2-1/3+1/3-1/4+...+1/29-1/30=1/2-1/30
=15/30-1/30=14/30=7/15
d: =1/3-1/5+1/5-1/7+...+1/99-1/101
=1/3-1/101
=98/303
sao mak bùn ???
Nhìu chuyện lém