K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 9 2018

1.

- Dân cư trên thế giới tập trung ở các khu vực Nam Á, Đông Nam Á, Đông Á, Tây Âu, ven vịnh Ghi-nê, đông bắc Hoa Kì, nam Mê-hi-cô, đông nam Bra-xin.

⟹ Vì đây là những khu vực có nhiều điều kiện thuận lợi: có các đồng bằng châu thổ rộng lớn, có khí hậu thuận lợi cho sản xuất, giáp biển thuận lợi cho giao lưu kinh tế,..

- Hai khu vực có mật độ dân cư cao nhất là Nam Á, Đông Nam Á.

2.

Quần cư nông thôn:

  • Có mật độ dân số thấp.
  • Sống theo làng mạc, thôn xóm.
  • Chủ yếu là nhà sàn gắn liền với ruộng nương.
  • Sống theo quản hệ thị tộc (dòng máu).
  • Nghề chủ yếu là sản xuất nông, lâm ngư nghiệp.


Quần cư đô thị:

  • Có mật độ dân số cao.
  • Sống theo khối, phường.
  • Chủ yếu là nhà cao tầng, khu chung cư, biệt thự...
  • Sống trong một cộng đồng có luật pháp.
  • Nghể chủ yếu là sản xuất công nghiệp và dịch vụ
  • kb nha!
  • CHÚC BẠN HỌC TỐT!
22 tháng 9 2018

1*Đặc điểm phân bố dân cư: 

-Mật độ dân cư thay đổi theo thời gian 

-Dân cư trên thế giới phân bố không đều :Theo thống kê năm 2005, trên Trái Đất có 6477 triệu người, mật độ dân số trung bình là 48 người/km2. Song, phân bố dân cư rất không đồng đều, có những vùng rất đông dân, lại có những vùng thưa dân, thậm chí nhiều vùng không có người sinh sống. 

+Dân cư thưa thớt ở: Bắc Á, Trung Á, phía Bắc Bắc Mĩ, Trung Nam Mĩ, Châu Đại Dương. 

+Dân cư đông đúc ở: Nam Á, Đông Á, Tây Á, Đông nam Á. 

*Nguyên nhân dẫn đến sự phân bố dân cư trên thế giới: 

-Phân bố dân cư là một hiện tượng xã hội có tính quy luật, do tác động tổng hợp của hàng loạt nhân tố, trong đó nguyên nhân quyết định là trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, tính chất của nền kinh tế, sau đó mới đến các nguyên nhân về điều kiện tự nhiên, lịch sử khai thác lãnh thổ, chuyển cư… 

-Do nhiều nguyên nhân khác nhau dẫn đến sự phân bố dân cư không đều và thay đổi theo thời gian: Một số quốc gia thuộc khu vực Châu Âu có nền kinh tế cao nên việc sinh con rất hiếm muộn, còn những quốc gia nghèo thì tỉ lệ sinh con rất cao như châu Phi, ngoài ra do điều kiện khí hậu khắc nghiệt, vị trí địa lí, nền kinh tế phát triển (Đồng bằng và đồi núi hoặc xa mạc, hoang mạc lạnh ở Bắc cực và Nam cực... ). Những nguyên nhân này làm cho dân cự tập trung không đều trên thế giới và thay đổi theo thời gian.

7 tháng 11 2021

Tham khảo!

Câu 1. Dân số, nguồn lao động

Kết quả điều tra dân số tại một thời điểm nhất định cho chúng ta biết tổng số người của một địa phương hoặc một nước, số người ở từng độ tuổi, tổng số nam và nữ, số người trong độ tuổi lao động, trình độ văn hoá, nghề nghiệp đang làm và nghề nghiệp được đào tạo... Dân số là nguồn lao động quý báu cho sự phát triển kinh tế - xã hội.
Dân số thường được biểu hiện cụ thể bằng một tháp tuổi (tháp dân số). Nhìn vào tháp tuổi, chúng ta biết được tổng số nam và nữ phân theo từng độ tuổi, số người trong độ tuổi lao động của một địa phương...

Câu 2:

2. Dân số thế giới tăng nhanh trong thế kỉ XIX và thế kỉ XX

Các số liệu thống kê và điều tra dân số liên tục trong nhiều năm sẽ giúp chúng ta biết được quá trình gia tăng dân số của một địa phương, một nước hay trên toàn thế giới.
Gia tăng dân số tự nhiên của một nơi phụ thuộc vào số trẻ sinh ra và số người chết đi trong một năm. Sự gia tăng dân số do số người chuyển đi và số người tò nơi khác chuyển đến gọi là gia tăng cơ giới.

Trong nhiều thế kỉ, dân số thế giới tăng hết sức chậm. Nguyên nhân chủ yếu là do dịch bệnh, đói kém và chiến tranh. Vào đầu Công nguyên, dân số thế giới chỉ có khoảng 300 triệu người, đến thế kỉ XVI mới tăng gấp đôi. Năm 1804, dân số thế giới là 1 tỉ người, thế mà năm 2001 đã lên đến 6,16 tỉ người ; đó là nhờ những tiến bộ trong các lĩnh vực kinh tế - xã hội và y tế.

Câu 3:

- Năm 2018, dân số thế giới đạt 7,6 tỉ người.

- Dân số phân bố không đều trên bề mặt Trái Đất.

+ Những nơi điều kiện sinh sống và giao thông thuận tiện như đồng bằng, đô thị hoặc các vùng khí hậu ấm áp, mưa nắng thuận hoà... đều có mật độ dân số cao.

+ Những vùng núi hay vùng sâu, vùng xa, hải đảo... đi lại khó khăn hoặc vùng cực, vùng hoang mạc... khí hậu khắc nghiệt thường có mật độ dân số thấp.

- Với những tiến bộ về kĩ thuật, con người có thể khắc phục những trở ngại về điều kiện tự nhiên để sinh sống ờ bất kì nơi nào trên Trái Đất.

Câu 4:

– Giống nhau: Đều là các hình thức cư trú, tổ chức sinh sống của con người trên Trái Đất.  

+Khác:

- Quần cư thành thị: nhà cửa tập trung với mật độ cao, hoạt động kinh tế chủ yếu là công nghiệp và dịch vụ.

- Quần cư nông thôn: dân sống tập trung thành làng, bản. Các làng, bản thường phân tán, gắn với đất canh tác. Hoạt động kinh tế chủ yếu là sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp.

 

 

7 tháng 11 2021

Tham khảo

1.

Kết quả điều tra dân số tại một thời điểm nhất định cho chúng ta biết tổng số người của một địa phương hoặc một nước, số người ở từng độ tuổi, tổng số nam và nữ, số người trong độ tuổi lao động, trình độ văn hoá, nghề nghiệp đang làm và nghề nghiệp được đào tạo... Dân số là nguồn lao động quý báu cho sự phát triển kinh tế - xã hội.
Dân số thường được biểu hiện cụ thể bằng một tháp tuổi (tháp dân số). Nhìn vào tháp tuổi, chúng ta biết được tổng số nam và nữ phân theo từng độ tuổi, số người trong độ tuổi lao động của một địa phương...

2.

Các số liệu thống kê và điều tra dân số liên tục trong nhiều năm sẽ giúp chúng ta biết được quá trình gia tăng dân số của một địa phương, một nước hay trên toàn thế giới.
Gia tăng dân số tự nhiên của một nơi phụ thuộc vào số trẻ sinh ra và số người chết đi trong một năm. Sự gia tăng dân số do số người chuyển đi và số người tò nơi khác chuyển đến gọi là gia tăng cơ giới.

Trong nhiều thế kỉ, dân số thế giới tăng hết sức chậm. Nguyên nhân chủ yếu là do dịch bệnh, đói kém và chiến tranh. Vào đầu Công nguyên, dân số thế giới chỉ có khoảng 300 triệu người, đến thế kỉ XVI mới tăng gấp đôi. Năm 1804, dân số thế giới là 1 tỉ người, thế mà năm 2001 đã lên đến 6,16 tỉ người ; đó là nhờ những tiến bộ trong các lĩnh vực kinh tế - xã hội và y tế.

3.

- Năm 2018, dân số thế giới đạt 7,6 tỉ người.

- Dân số phân bố không đều trên bề mặt Trái Đất.

+ Những nơi điều kiện sinh sống và giao thông thuận tiện như đồng bằng, đô thị hoặc các vùng khí hậu ấm áp, mưa nắng thuận hoà... đều có mật độ dân số cao.

+ Những vùng núi hay vùng sâu, vùng xa, hải đảo... đi lại khó khăn hoặc vùng cực, vùng hoang mạc... khí hậu khắc nghiệt thường có mật độ dân số thấp.

- Với những tiến bộ về kĩ thuật, con người có thể khắc phục những trở ngại về điều kiện tự nhiên để sinh sống ờ bất kì nơi nào trên Trái Đất.

4.

– Giống nhau: Đều là các hình thức cư trú, tổ chức sinh sống của con người trên Trái Đất.

– Khác nhau:

+ Chức năng của quần cư nông thôn là nông nghiệp trong khi của quần cư thành thị là công nghiệp và dịch vụ.

+ Quần cư nông thôn thường phân tán, có mật độ thấp hơn.quần cư thành thị có sự tập trung với mật độ cao.

+ Cảnh quan của quần cư nông thôn là các xóm làng, đồng ruộng, nương rẩy… còn cảnh quan của quần cư đô thị là phố phường, xe cộ, nhà máy…

+ Lối sống của hai cảnh quan cũng khác nhau.

5.Vị trí: năm khoảng giữa hai chí tuyến thành một vành đai Liên tải bao quanh trái đất.
Đặc điểm: Đới nóng có bốn kiểu môi trường
+ Môi trường xích đạo ẩm
+ Môi trường nhiệt đới 
+ Môi trường nhiệt đới gió mùa 
+ Môi trường hoang mạc

6.Đặc điểm moi trường : Nóng , ẩm, mưa nhiều quanh năm

+ Lượng mưa từ 1500mm-2500mm/năm , càng gần xích đạo mưa càng nhiều

+ Nhiệt độ cao quanh năm . Biên độ nhiệt thấp

+ Độ ẩm không khí : > 80%

7.MT nhiệt đới : nằm ở khoảng từ vĩ tuyến 5o đến chí tuyến ở cả hai bán cầu.

8.MT nhiệt đới gió mùa : chủ yếu nằm ở khu vực Nam Á và Đông Nam Á.

 

 

4 tháng 10 2017

Trả lời 1:
- Quần cư thành thị: nhà cửa tập trung với mật độ cao, hoạt động kinh tế chủ yếu là công nghiệp và dịch vụ.
- Quần cư nông thôn: dân sống tập trung thành làng, bản. Các làng, bản thường phân tán, gắn với đất canh tác. Hoạt động kinh tế chủ yếu là sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp.

4 tháng 10 2017

+ Quần cư nông thôn : có mật độ dân số thấp

- Làng mạc,thôn xóm thường phân tán gắn với đất canh tác,đồng cỏ, đất rừng hay mặt nước.

- Dân cư sống chủ yếu là nghề nông nghiệp,lâm nghiệp hay ngư nghiệp.

+ Quần cư đô thị: có mật độ dân số cao

- Dân cư sống chủ yếu dựa vào sản xuất công nghiệp hay dịch vụ,..

mấy bạn giúp mình nha mình chuẩn bị thi hk nên phải soạn đề cương mà mình ko đủ thời gian sọa các bạn soạn dùm mình nha câu 1 Trình bày tình hình gia tăng dân số thế giưới ? Nguyên nhân , hậu quả của nó và hướng giải quyết?câu 2 trên thế giới có mấy chủng tộc chính ? kể tên và nêu sự phân bố các chủng tộc ?câu 3 Dân cư trên thế giới phân bố như thế nào ?câu 4 mật độ dân số...
Đọc tiếp

mấy bạn giúp mình nha mình chuẩn bị thi hk nên phải soạn đề cương mà mình ko đủ thời gian sọa các bạn soạn dùm mình nha bucminh

câu 1 Trình bày tình hình gia tăng dân số thế giưới ? Nguyên nhân , hậu quả của nó và hướng giải quyết?

câu 2 trên thế giới có mấy chủng tộc chính ? kể tên và nêu sự phân bố các chủng tộc ?

câu 3 Dân cư trên thế giới phân bố như thế nào ?

câu 4 mật độ dân số là gì ? cách tính mật độ dân số?

câu 5 so sánh sự khác nhau giữa quần cư nông thôn và quần cư đô thị ?

câu 6 vị trí của đới nóng ? đới nóng có bao nhiêu kiểu môi trường chính? VN nằm trong kiểu môi trường nào?

câu 7 Trình bày đặc điểm môi trường nhiệt đới , xích đạo ẩm, gió mùa (vị trí , khí hậu thực vật, động vật)?

câu 8 để khắc phục những khó khăn do khí hậu nhiệt đới gió mùa gây ra , trong sản xuất nông nghiệp cần thực hiện những biện pháp chủ yếu nào

0
1 tháng 3 2022

Tham khảo

: so sánh sự phân bố dân cư của bắc mĩ với trung và nam mĩ ( giống nhau, khác nhau). 

— Số đô thị trên 5 triệu dân: nhiều hơn Bắc Mĩ.
- Số đô thị từ 3 đến 5 triệu dân: ít hơn Bắc Mĩ.
- Các đô thị lớn đều phân bố ở ven biển.
- Dán cư Trung và Nam Mĩ phân bố khá đông ở vùng núi An-đét nhưng ở Bắc Mĩ, vùng Coóc-đi-e dân cư lại rất thưa thớt.
- Dân cư Trung và Nam MT phân bố rất thưa ở vùng đồng bằng A-ma-dôn nhưng ở Bắc Mĩ dân cư lại phân bố đông ở đồng bằng trung tâm.

 so sánh sự khác nhau của quá trình đô thị hoá ở bắc mĩ và nam mĩ 

 

Giống nhau :

- Có trình độ đô thị hoá cao (dân thành thị chiếm 75% dân số.)

- Có tốc độ đô thị hoá nhanh.

Khác nhau :

- Đô thị hoá của Bắc Mỹ gắn liền với quá trình công nghiệp hóa mạnh mẽ và lâu dài nên ít có những tiêu cực.

- Đô thị hoá của Trung và Nam Mỹ mang tính tự phát (do nông dân mất đất, thất nghiệp, nghèo đói…nên bỏ ra thành thị để tìm việc làm) nên có nhiều tiêu cực. Gần 1/2 dân thành thị ở Trung và Nam Mỹ sống ở ngoại ô trong các khu nhà ổ chuột.

đô thị hoá tự phát gây hậu quả như thế nào

Đô thị hóa tự phát làm đình trệ hoạt động sản xuất nông nghiệp tại nông thôn và tạo nên nhiều sức ép đối với các đô thị. Những hệ lụy của đô thị hóa tự phát như thất nghiệp, ô nhiễm môi trường, sự xuống cấp của cơ sở vật chất, hạ tầng, gây mất trật tự an ninh, làm nảy sinh các tệ nạn…

25 tháng 10 2021

a

25 tháng 10 2021

Các yếu tố khác nhau giữa quần cư nông thôn và quần cư đô thị là

A. tỉ lệ người đã qua đào tạo, văn hóa, lối sống.

B. trình độ nhận thức, tỉ lệ trong người lao động.

C. hoạt động kinh tế, mật độ dân số, lối sống.

D. phong tục tập quán, mật độ dân số, trình độ nhận thức.