K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 12 2015

(x + 1).(2 + 1) = 6

3.(x + 1) = 6

x + 1 = 2

x = 1

19 tháng 2 2017

Gọi số cần tìm là ab

Ta có :         ab x 6 = a0b

                ( a x 10 + b ) x 6 = a x 100 + b

                  a x 60 + b x 6  = a x 100 + b

                       b x 6 - b = a x 100 - a x 60

                         b x 5 = a x 40

==> b = 8 ; a = 1

Vậy số cần tìm là :18

Bài làm

Vì \(x:y:z=3:5:7\)

=> \(\frac{x}{3}=\frac{y}{5}=\frac{z}{7}\Rightarrow\frac{2x}{6}=\frac{3y}{15}=\frac{z}{7}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

Ta có: \(\frac{2x}{6}=\frac{3y}{15}=\frac{z}{7}=\frac{2x-3y+z}{6-15+7}=\frac{0,5}{-2}=-0,25\)

Do đó: \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{3}=-0,25\\\frac{y}{5}=-0,25\\\frac{z}{7}=-0,25\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-0,75\\y=-1,25\\z=-1,75\end{cases}}}\)

Vậy \(x=-0,75\)

       \(y=-1,25\)

      \(z=-1,75\)

# Chúc bạn học tốt #

20 tháng 12 2018

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau :

Ta có : \(\frac{x}{3}=\frac{y}{5}=\frac{z}{7}\)và \(2x-3y+z=0,5\)

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{5}=\frac{z}{7}=\frac{2x}{3.2}=\frac{3y}{5.3}=\frac{2x-3y+z}{6-15+7}=\frac{0,5}{-2}=-0,25\)

\(\frac{x}{3}=-0,25\Rightarrow x=-0,25.3=-0,75\)

\(\frac{y}{5}=-0,25\Rightarrow y=-0,25.5=-1,25\)

\(\frac{z}{7}=-0,25\Rightarrow z=-0,25.7=-1,75\)

14 tháng 10 2018

a)(x-5):5+22=24

    (x-5):5=2

    (x-5)=10

    x=15

b)42-(2x+32)+12:2=6

   42-(2x+32)+6=6

   42-(2x+32)=0

         (2x+32)=42

          2x=10

         x=5

14 tháng 10 2018

a, (x-5):5+22=24                                    b, 42-(2x+32)+12:2=6

(x-5):5=2                                                42-(2x+32)=0

x-5=10                                                   2x+32=42

x=15                                                      x=5

d, (2x+35)-60=121                   câu c không có vế để tính

  2x+35=181

  2x=146

  x=73

17 tháng 9 2017

Vậy ta có:

(x-7)=0                     hoặc  (3y-9)=0

x=0+7                                      3y=0+9

x=7                                            3y=9

                                                     y=9:3=3

Vậy x=7 và y=3

17 tháng 9 2017

=> x-7=0               =>x=7

     3y-9=0                 y=3

vì tích bằng 0 một trong các thừa số của tích =0

23 tháng 10 2019

Xét p=2 thì \(p^2+23=27\)  có số ước là 4

Xét p>2 thì p lẻ do p nguyên tố suy ra \(p^2+23\)chẵn do đó có các ước là 1;2;\(p^2+23\)

Tiếp tục xét p=3 thì \(p^2+23=32\)có đúng 6 ước

Xét p>3 thì p không chia hết cho 3, theo tính chất số chính phương chia 3,4 dư 0 hoặc 1 suy ra

\(p^2+23⋮3,p^2+23⋮4\).Mà\(p^2+23\)lớn hơn 32 nên có các ước là 1;2;3;4;6;8;12;24;\(p^2+23\)

Từ đây hiển nhiên suy ra với p lớn hơn 3 không thỏa mãn

Vậy chỉ có giá trị duy nhất của p là 3 thỏa mãn

7 tháng 5 2017

Gọi số đầu là a thì 2 số tiếp theo là a + 1 ; a + 2

Ta có : a + ( a + 1 ) +  ( a + 2 ) = 198

a x 3 + ( 1 + 2 ) = 198

a x 3 + 3 = 198

a x 3 = 198 - 3 = 195

a = 195 : 3 = 65

Vậy 3 số đó  là : 65 ; 66 ; 67

Vì các số cần tìm là 3 số tự nhiên liên tiếp nên trung bình cộng của ba số này chính bằng số ở giữa và bằng:

                      198 : 3 = 66

Vậy 3 số tự nhiên liên tiếp có tổng là 198 là: 65;66;67.

20 tháng 1 2016

1,=>2x-5=15 hoặc 2x-5=-15

...(xét 2 trường hợp rồi tự làm nhé)

2,2xy+2y+4y+4=0

x.(2y+2)+4(y+1)=0=>x(2y+2)=0 hoặc 4(y+1)=0

...(tự làm )

3,x+3=(x-2)+5

do x-2 chia hết cho x-2 mà x+3 chia hết cho x-2

=>5 chia hết cho x-2 =>x-2 thuộc {1;-1;5;-5}=>x thuộc {3;1;7;-3}

4, (y-z)+(z+x)=-10+11

(y+x)+(z-z)=1

y+x=1

kết hợp với x-y=-9 ta đưa ra bài toán tổng hiệu và tìm x và y .

thay x;y vào các điều kiện của bài toán ta tìm được x;y;z

5,xy=x+y

xy-x-y=0

x(y-1)-y=0

x(y-1)-y+1=1( cộng cả 2 vế vs 1)

x(y-1)-(y-1)=1

(y-1)(x-1)=1

=>có 2 trường hợp :

TH1:y-1=1 ; x-1=1

TH2:y-1=-1 ; x-1=-1

bạn tự tìm x;y nhé 

TICK MÌNH NHÉ . XIN LỖI VÌ KO GIẢI CỤ THỂ CHO BẠN ĐƯỢC VÌ MÌNH RẤT BẬN

20 tháng 1 2016

bài ko khó nhưng mà nhiều quá

4 tháng 7 2017

\(\left(2x-2\right)^2-\left(2x-1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left[\left(2x-2\right)-\left(2x-1\right)\right]\cdot\left[\left(2x-2\right)+\left(2x-1\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-2-2x+1\right)\cdot\left(2x-2+2x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-2x-2+1\right)\cdot\left(2x+2x-2-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(-1\right)\cdot\left(4x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow4x-3=0\div\left(-1\right)\)

\(\Leftrightarrow4x-3=0\)

\(\Leftrightarrow4x=3\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{3}{4}\)

 Vậy \(x=\frac{3}{4}\)

4 tháng 7 2017

\(\left(2x-2\right)^2-\left(2x-1\right)^2=0\)

\(\left[2x-2-\left(2x-1\right)\right]\left[2x-2+\left(2x-1\right)\right]=0\)

\(\left(2x-2-2x+1\right)\left(2x-2+2x-1\right)=0\)

\(-1\left(4x-3\right)=0\)

\(-4x+3=0\)

\(-4x=-3\)

\(x=\frac{3}{4}\)