K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔABD có 

M là trung điểm của AB

K là trung điểm của AD

Do đó: MK là đường trung bình của ΔBAD

Suy ra: MK//BD và \(MK=\dfrac{BD}{2}\left(1\right)\)

Xét ΔCBD có 

N là trung điểm của BC

I là trung điểm của CD

Do đó: NI là đường trung bình của ΔCBD

Suy ra: NI//BD và \(NI=\dfrac{BD}{2}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra MK//NI và MK=NI

hay MKIN là hình bình hành

11 tháng 10 2023

a: DC=DI+IC

=>AD+BC=DI+IC

mà CI=BC

nên AD=DI

=>\(\widehat{DAI}=\widehat{DIA}\)

=>\(\widehat{DIA}=\widehat{IAB}\)

=>AB//DI

=>AB//CD
=>ABCD là hình thang

b: AB//CI

=>\(\widehat{ABI}=\widehat{CIB}\)

mà \(\widehat{CBI}=\widehat{CIB}\)

nên \(\widehat{ABI}=\widehat{CBI}\)

=>BI là phân giác của \(\widehat{ABC}\)

B) Kẻ MH vuông góc QP và NK vuông góc với QP ta có :

Ta có : MHK = NKH = 90 độ

=> MH // NK

=> Tứ giác MNKH là hình thang

Mà MHK = NKH = 90 độ

=> Tứ giác MNKH là hình thang cân

=> HMN = MNK = 90 độ

=> MNK = NKH = 90 độ

=> MN // HK 

=> MN// QP

=> MNPQ là hình thang

Mà QMN = MNP (gt)

=> MNPQ là hình thang cân(dpcm)

Ko bt tớ làm đúng ko nếu sai đừng chửi mk nhé

22 tháng 6 2019


A B C D M I 1 2 1 2 1 2

Gọi M là giao điểm DI và AB

Ta có: AM//DC 

=> \(\widehat{M}=\widehat{D_2}\)( sole trong) (1) 

Mà \(\widehat{D_1}=\widehat{D_2}\)( DI là phân giác góc D)

=> \(\widehat{M}=\widehat{D_1}\)

=> Tam giác ADM cân 

=> ID=IM (2) 

Ta lại có: \(\widehat{I_1}=\widehat{I_2}\)( so le trong) (3)

Từ (1) , (2) => Tam giác IBM = tam giác ICD

=> BM=DC

Do  vậy: AD=AM=AB+BM=AB+DC (AD=AM vì tam giác ADM cân)