hãy nêu ý nghĩa và bài học của bài thạch sanh
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài nói tham khảo:
“Ếch ngồi đáy giếng” là câu chuyện kể về một con ếch có thói huênh hoang, kiêu ngạo và cuối cùng vì chính sự kiêu ngạo ấy mà ếch ta nhận được một bài học đắt giá. Ngày xưa có một con ếch nọ sống trong một cái giếng bị bỏ hoang, chú ta ngày nào cũng cất tiếng kêu ộp ộp khiến cho những sinh vật nhỏ bé trong giếng sợ hãi, rè chừng.
Ếch ta lấy làm thích chí lắm và cho rằng bầu trời trên kia cũng chỉ bằng chiếc vung. Cứ như vậy ếch ta sống đắc ý qua ngày, không những vậy con ếch còn thường xuyên dùng sức mạnh của mình để bắt nạt, chèn ép những sinh vật nhỏ bé, yếu đuối trong giếng khiến cho mọi sinh vật đều sợ hãi.
Một ngày nọ có trận mưa lớn khiến cho nước trong giếng dâng lên cao, ếch ta lần đầu ra khỏi giếng, ngước mắt lên bầu trời thì thấy bầu trời vô cùng rộng lớn,ếch ta lấy làm bực bội liền cất tiếng kêu ộp ộp như muốn thu nhỏ lại không gian bầu trời và mình vẫn là chúa tể đáng kính. Nhưng đáng thương thay vì mải nhìn lên trời mà ếch ta bị một con trâu đi ngang qua và dẫm bẹp.
Câu chuyện Ếch ngồi đáy giếng nói về thói kiêu ngạo, coi trời bằng vung, đó là nhận thức hạn hẹp của những người thường huênh hoang về sức mạnh của mình, cho mình là nhất và dùng sức mạnh ấy để gây ra những đau khổ cho người khác.
Tôi vốn làm nghề thầy bói đã lâu nhưng chưa có tiếng tăm gì mấy nên không đắt khách cho lắm. Cùng đồng môn với tôi là bốn anh thầy bói cũng mù như tôi. Một cái chợ nhỏ mà có tới năm ông thầy bói nên đã ế lại càng ế. Hôm ấy, nhân buổi ế hàng, chúng tôi họp lại nói chuyện gẫu với nhau. Thấy tôi phàn nàn không biết hình thù con voi nó như thế nào, các thầy cũng nhao nhao có ý kiến. Đang thảo luận rôm rả, bỗng nghe có người nói có voi đi qua. Năm ông thầy bói chúng tôi chung tiền biếu người quản tượng, xin cho voi đứng lại để cùng xem.
Sốt ruột tôi và năm ông chỉ chờ người quản tượng đồng ý là xông vào lấy tay sờ mong tưởng tượng cho được hình dáng của con voi.
Trong khi tôi đang hí hoáy sờ, nắn thì đã nghe ông thầy bói thôn Đoài lên tiếng:
- Chao ôi! Tưởng con voi thế nào! Hoá ra nó sun sun như con đỉa.
Tôi chưa kịp ý kiến, ông thầy thôn Đông vội cãi:
- Ông nhầm rồi! Nó chần chẫn như cái đòn càn chứ.
Ông thầy thôn Hạ to mồm nói át ngay:
- Ai bảo thế! Nó bè bè như cái quạt thóc. Sao sai được.
- Nhầm! Nhầm hết! Nó như cái cột đình – Thầy thôn Thượng quát to.
Nghe mấy ông phát ngôn linh tinh, tôi cáu quá, giơ gậy lên hua hua:
- Bốn ông đều sai cả. Nó tun tủn như cái chổi xể cùn mới đúng!
Thế rồi chúng tôi không ai chịu ai. Không kiềm chế được mới xông vào đánh nhau sứt đầu mẻ trán. Đến khi người đi chợ chạy lại can ngăn chúng tôi mới dừng lại. Bây giờ tôi nghĩ lại càng thêm xấu hổ. Hoá ra tất cả chúng tôi đều sai cả. Chúng tôi mỗi người chỉ sờ một bộ phận của voi nhưng đã dám khẳng định đó là voi. Vòi, chân, tai, ngà, đuôi đúng là của voi thật nhưng đó mới chỉ là một bộ phận riêng lẻ, chưa phải là cả con voi. Giá như lúc đó chúng tôi tỉnh táo, bình tĩnh lắng nghe ý kiến của nhau, hỏi người quản tượng thì đâu đến nỗi xấu hổ và đau đớn như lúc này. Thật là một bài học nhớ mãi.
Cảm ơn thầy cô và các bạn đã lắng nghe câu chuyện của tôi.
Tên văn bản | Nội dung chính | Ý nghĩa nhân văn |
Lão Hạc | Tác phẩm phản ánh hiện thực số phận của người nông dân trước CM tháng Tám qua tình cảnh của lão Hạc và thể hiện tấm lòng của nhà văn trước số phận đáng thương của một con người. | Văn bản thể hiện phẩm giá của người nông dân không bị hoen ố cho dù phải sống trong hoàn cảnh khốn cùng. |
Trong mắt trẻ | Câu chuyện "Trong mắt trẻ" bao gồm chương một, hai và hai mươi bảy của tác phẩm nổi bật với thông điệp về sự khác biệt giữa cách nhìn của trẻ em và người lớn. Tác giả cũng đề cập đến tầm quan trọng của các mối quan hệ và đưa ra cái nhìn sâu sắc của tác giả về tuổi tác và cách suy nghĩ. Câu chuyện được kết thúc đầy bí ẩn, kết truyện tập trung vào tình bạn đặc biệt giữa Hoàng tử bé và nhân vật chính. | Tác giả muốn gửi tới thông điệp khi con người đối mặt với nỗi buồn khi mất đi người mình yêu thương. |
Người thầy đầu tiên | Kể về thầy giáo Đuy-sen hết lòng vì học trò và cô học trò An-tư-nai thông minh lanh lợi. Qua đó người đọc thấy được tình cảm thầy trò cao quý và thiêng liêng. | 'Người thầy đầu tiên' gieo niềm tin về nhân cách |
- Cách thuyết phục của tác giả qua bài hịch:
+ Trong phần mở đầu của bài, tác giả nêu lên những tấm gương trung thần nghĩa sĩ trong Bắc sử với mục đích nhằm ca ngợi các trung thần nghĩa sĩ đã lưu danh sử sách, để lại tiếng thơm muôn đời, đồng thời giáo dục lòng trung quân ái quốc của các tướng sĩ.
+ Tác giả bày tỏ tình cảm với các tướng sĩ và phê phán nghiêm khắc những suy nghĩ, việc làm sai trái của họ với mong muốn tác động trực tiếp đến tinh thần, ý chí quyết tâm chống lại quân giặc, cần có trách nhiệm bảo vệ đất nước trước tình thế ngàn cân treo sợi tóc.
+ Lời khuyên của tác giả ông đưa ra phương hướng cụ thể, đúng đắn, những việc nên và cần làm cho tướng sĩ của mình: khuyên bảo họ cần “đặt mồi lửa” – biết lo xa, cần đề cao tinh thần cảnh giác và huấn luyện quân sĩ, tăng cường tập luyện võ nghệ, học tập binh thư yếu lược.
- Cách thuyết phục của tác giả qua bài hịch:
+ Trong phần mở đầu của bài, tác giả nêu lên những tấm gương trung thần nghĩa sĩ trong Bắc sử với mục đích nhằm ca ngợi các trung thần nghĩa sĩ đã lưu danh sử sách, để lại tiếng thơm muôn đời, đồng thời giáo dục lòng trung quân ái quốc của các tướng sĩ.
+ Tác giả bày tỏ tình cảm với các tướng sĩ và phê phán nghiêm khắc những suy nghĩ, việc làm sai trái của họ với mong muốn tác động trực tiếp đến tinh thần, ý chí quyết tâm chống lại quân giặc, cần có trách nhiệm bảo vệ đất nước trước tình thế ngàn cân treo sợi tóc.
+ Lời khuyên của tác giả ông đưa ra phương hướng cụ thể, đúng đắn, những việc nên và cần làm cho tướng sĩ của mình: khuyên bảo họ cần “đặt mồi lửa” – biết lo xa, cần đề cao tinh thần cảnh giác và huấn luyện quân sĩ, tăng cường tập luyện võ nghệ, học tập binh thư yếu lược.
1. Vô hình: Không xuất hiện hình dáng cụ thể
2. Hữu hình: Có hình dáng, đường nét xuất hiện
3. Thâm trầm: Người sâu sắc, kín đáo
4. Điềm đạm: Người có tính cách nhẹ nhàng, nho nhã, lịch sự, giản dị
5. Khẩn trương: Cấp bách, cần giải quyết ngay
6. Tuyệt chủng: Điều gì đó hoàn toàn biến mất
7. Đồng bào: Người trong cùng một giống nòi, dân tộc, đất nước
Từ có các yếu tố Hán Việt | Giải thích ý nghĩa |
dân gian | ở trong dân |
trí tuệ | sự hiểu biết và kiến thức sâu rộng |
sứ giả | người được coi là đại diện tiêu biểu cho nhân dân |
bình dân | con người bình thường |
bất công | không công bằng |
hoàn mĩ | đẹp đẽ hoàn toàn |
triết lí | nguyên lí, đạo lí về vũ trujv và nhân sinh |
bất hạnh | không may gặp phải điều rủi ro, đau khổ |
nguy kịch | hết sức nguy hiểm, đe dọa nghiêm trọng đến sự sống còn |
hạnh phúc | một trạng thái cảm xúc vui vẻ của người |
Bài làm
* Ý nghĩa và bài học của bài " Thạch Sanh "
Cái kết có hậu của câu chuyện đã đáp lại cái ao ước đổi đời cho những con người nghèo khổ nhưng có tấm lòng lương thiện của nhân dân ta. Đó là thành quả đáng được hưởng sau những khó khăn thử thách mà con người đã trải qua. Câu chuyện một lần nữa khẳng định triết lí sống ngàn đời của cha ông ta, cái thiện luôn thắng cái ác, ở hiền gặp lành.
# Học tốt #
Ý nghĩa truyện Thạch Sanh: