K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 11 2019

Cô nghĩ câu hỏi là Cho biết số lần Mặt Trời lên thiên đỉnh thì trong một năm của các vĩ độ thì đúng hơn.

a, 15o Bắc: 2 lần

b, 23o27' Bắc: 1 lần

c, 27o23' Nam: 0 lần

d, 32o15' Nam: 0 lần

Chúc em học tốt!

22 tháng 9 2019

Số ngày ......

( Ghi lộn ạ )

12 tháng 1 2022

Vĩ tuyến 23 độ 27 phút Bắc đến 23 độ 27 phút Nam (chắc v )

6 tháng 12 2018

Vĩ tuyến 23o27'B : chí tuyến Bắc

Vĩ tuyến 23o27'N: chí tuyến Nam

Vĩ tuyến 66o33'B: vòng cực Bắc

Vĩ tuyến 66o33'N: vòng cực Nam

Giới hạn miền cực: từ vòng cực Bắc đến cực Bắc và từ vòng cực Nam đến cực Nam

Chúc em học tốt!

e cảm ơn cô ạ

 

23 tháng 12 2021

22-12(đồng chí)

15 tháng 12 2019

- Ở hai bên Xích đạo, loại gió thổi theo một chiều quanh năm từ khoảng các vĩ độ 30o Bắc và Nam về Xích đạo là gió Tín phong.

- Cũng từ khoảng các vĩ độ 30o Bắc và Nam, loại gió thổi quanh năm lên khoảng các vĩ độ 60o Bắc và Nam là loại gió Tây ôn đới.

27 tháng 7 2021

D

27 tháng 7 2021

nhiệt đớiD

11 tháng 1 2021

mik nghĩ C

30 tháng 3 2022

kia b sai r nhé?! đáp án là A

31 tháng 3 2022

các vĩ độ 30 độ Bắc và Nam lên các vĩ độ 60 độ Bắc và Nam

31 tháng 3 2022

C

7 tháng 3 2016

- MT chuyển động biểu kiến giữa 2 chí tuyến Bắc và Nam.

- Hiện tượng MT lên thiên đỉnh lần lượt xuất hiện từ chí tuyến Nam (ngày 22/12) lên chí tuyến Bắc (ngày 22/6). 
- Vào lúc 12giờ trưa khi mà Mặt Trời chiếu thẳng góc với tiếp tuyến ở bề mặt đất( mà nhân gian thường gọi là mặt trời ở đúng đỉnh đầu) thì được gọi là Mặt Trời lên thiên đỉnh. Thiên đỉnh ở đây chính là giao giữa thiên cầu với đường thẳng nối từ tâm Trái Đất qua đỉnh đầu người quan sát.

- Trên bề mặt Trái Đất hiện tượng này xảy ra ở những vị trí nào?
Đoa là vùng nội chí tuyến từ 23º27’N đến 23º27’B.