bài 2:viết các tập hợp
a)Ư(12):Ư(18);ƯC(12,18)
b)B(15);B(21);BC(15,21)
c)BC(20;24;28)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Ư(8) = {-1; -2; -4; -8; 1; 2; 4; 8}
b. Ư(12) = {-1; -2; -3; -4; -6; -12; 1; 2; 3; 4; 6; 12}
c. B(8) = {....-16; -8; 0; 8; 16....}
d. B(12) = {....-24; -12; 0; 12; 24...}
Bạn chưa học số âm thì cứ bỏ mấy cái số có dấu trừ đằng trc đi
a: Ư(8)={1;2;4;8}
b: Ư(12)={1;2;3;4;6;12}
c: B(8)={0;8;16;...}
d: B(12)={0;12;24;...}
Bài toán 1 : Viết các tập hợp sau.
a)Ư:(6,9,12) d) B(23) ; B(10) ; B(8)
b)Ư(7) ; Ư(18) ; Ư(10) e) B(3) ; B(12) ; B(9)
c)Ư(15) ; Ư(16) ; Ư(250 g) B(18) ; B(20) ; B(14)
\(a)\)
\(Ư (6) = \) \(\left\{1;2;3;6\right\}\)
\(Ư\left(9\right)=\left\{1;3;9\right\}\)
\(Ư\left(12\right)=\left\{1;2;3;4;6;12\right\}\)
\(b)\)
\(Ư\left(7\right)=\left\{1;7\right\}\)
\(Ư\left(18\right)=\left\{1;2;3;6;9;18\right\}\)
\(Ư\left(10\right)=\left\{1;2;5;10\right\}\)
\(c)\)
\(Ư\left(15\right)=\left\{1;3;5;15\right\}\)
\(Ư\left(16\right)=\left\{1;2;4;8;16\right\}\)
\(Ư\left(250\right)=\left\{1;2;5;10;25;50;125;250\right\}\)
\(d)\)
\(B\left(23\right)=\left\{0;23;46;69;...\right\}\)
\(B\left(10\right)=\left\{0;10;20;30;...\right\}\)
\(B\left(8\right)=\left\{0;8;16;24;...\right\}\)
\(e)\)
\(B\left(3\right)=\left\{0;3;6;9;...\right\}\)
\(B\left(12\right)=\left\{0;12;24;36;...\right\}\)
\(B\left(9\right)=\left\{0;9;18;27;...\right\}\)
\(g)\)
\(B\left(18\right)=\left\{0;18;36;54;...\right\}\)
\(B\left(20\right)=\left\{0;20;40;60;...\right\}\)
\(B\left(14\right)=\left\{0;14;28;42;...\right\}\)
Câu hỏi của Công Chúa Họ Kim - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath
a, Ư(12)=\(\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4\pm6\pm12\right\}\)
Ư(18)=\(\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6;\pm9;\pm18\right\}\)
ƯC(12;18)=\(\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)
c,ƯC(45;20;72)=\(\left\{\pm1\right\}\)
Câu hỏi của Công Chúa Họ Kim - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath
Ư(12) = { 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 12 }
Ư(18) = { 1 ; 2 ; 3 ; 6 ; 9 ; 18 }
ƯC(12;18) = { 1 ; 2 ; 3 ; 6 }
Ư ( 12 ) = { 1;2;3;4;6;12 }
Vậy Ư ( 12 ) có 6 phần tử
Ư ( 18 ) = { 1;2;3;6;9;18 }
Vậy Ư ( 18 ) có 6 phần tử
ƯC ( 12,18 ) = { 1;2;3;6 }
Vậy ƯC ( 12,18 ) có 4 phần tử
Bài 4:
1,
\(Ư\left(250\right)=\left\{1;2;5;10;25;50;125;250\right\}\)
Các số có hai chữ số thuộc Ư(250) là 10;25;50
2,
\(B\left(11\right)=\left\{0;11;22;33;44;55;66;77;88;99;110;121;132;143;154;165;....\right\}\)
Các số có hai chữ số thuộc về B(11) là 11;22;33;44;55;66;77;88;99
Bài 3:
B(3) là các số chia hết cho 3, dấu hiệu là tổng các chữ số của số đó là một số chia hết cho 3, bao gồm: 126; 201; 312; 345; 501; 630
B(5) là các số chia hết cho 5, dấu hiệu tận cùng các số đó là 0 hoặc 5, bao gồm: 125; 205; 220; 345; 595; 630; 1780
Ư(8) = {1; 2; 4; 8}
Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}
ƯC(8; 12) = {1; 2; 4}
a)
\(Ư\left(12\right)=\left\{1;2;3;4;6;12\right\}\)
\(Ư\left(18\right)=\left\{1;2;3;6;9;18\right\}\)
=> \(ƯC\left(12;18\right)=\left\{1;2;3;6;\right\}\)
b) \(B\left(15\right)=\left\{0;15;30;45;60;90;105...\right\}\)
\(B\left(21\right)=\left\{0;21;42;63;84;105;...\right\}\)
=> \(BC\left(15;21\right)=\left\{0;105;...\right\}\)
c)
\(20=2^2.5\)
\(24=2^3.3\)
\(28=2^2.7\)
=> \(BCNN\left(20;24;28\right)=2^3.3.5.7=840\)
=> \(BC\left(20;24;28\right)=B\left(840\right)=\left\{0;840;1680;...\right\}\)