Hãy tinh tục ngữ ca dao nói về tính tiết kiệm
Môn giáo dục công dân nha
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1: Cá không ăn muối cá ươn, con cãi cha mẹ trăm đường con hư .
2 : Anh em như thể tay chân, rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần
3: Con không cha như nhà không nóc
4:công cha như núi thái sơn
nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
một lòng thờ mẹ kính cha
cho tròn chữ hiếu mới là đạo con
5: Quyền huynh thế phụ
1. Môi hở răng lạnh;
2. Cá kg ăn muối cá ươn, con cãi cha mẹ trăm đường con hư;
3. Con không cha như nhà không nóc;
4. Quyền huynh thế phụ;
5. Anh em như thể tay chân, rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần
1.
Rễ S mọc trắng, điềm nắng đã đến,
Rễ Si ra trắng chẳng nắng được đâu.
2.
Kiến đắp thành thì bão
Kiến ẵm con chạy vào thì mưa.
3.
Chuồn chuồn bay thấp thì mưa
Bay cao thì nắng bay vừa trời râm.
4.
Qụa tắm thì ráo, Sáo tắm thì mưa.
5.
Gió heo may chuồn chuồn bay thì bão
- Ca dao :
Muốn sang thì bắc cầu kiều
Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy
- Tục ngữ :
Không thầy đố mày làm nên
- Châm ngôn :
Nhất tự vi sư, bán tự vi sư
- Muốn sang phải bắc cầu kiều
Muốn con hay chữ phải yêu lấy thầy.
- Nhất tự vi sư, bán tự vi sư.
- Tôn sư trọng đạo.
- Thầy là mẹ.
Một chữ là thầy nửa chữ cũng là thầy.
Nhất tự vi sư, bán tự vi sư.
Uống nước nhớ nguồn.
Tôn sư trọng đạo
- Ca dao :
Muốn sang thì bắc cầu kiều
Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy
- Tục ngữ :
Không thầy đố mày làm nên
- Châm ngôn :
Nhất tự vi sư, bán tự vi sư
- Tầm sư học đạo
- Sư như phụ
- Mồng một thì ở nhà cha,
Mồng hai nhà vợ, mồng ba nhà thầy.
- Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
Có danh có vọng nhớ thầy khi xưa
- Con hơn cha là nhà có phúc
Trò hơn thầy là đất nước yên vui
- Con ơi ghi nhớ lời này
Công cha, nghĩa mẹ, công thầy chớ quên
- Cơm cha áo mẹ chữ thầy
Nghĩ sao cho bõ những ngày ước ao
- Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
- Uống nước nhớ nguồn
- Bẻ lau làm viết chép văn
Âu Dương có mẹ dạy răn như thầy
- Cơm thầy cơm cô
- Năng nhặt chặt bị
- Buôn tàu bán bè không bằng ăn dè hà tiện
- Kến tha lâu cũng đầy tổ
- Tích tiểu thành đại
- Ăn ít no lâu, ăn nhiều chóng đói
- Khéo ăn thì no, khéo co thì ấm
- Ít chắt chiu hơn nhiều ăn phí
- Ăn chắc ,mặc bền
- Ăn phải dành. có phải kiệm
- Góp gió thành bão
- Của bền tại người
- Sản xuất mà không đi đôi với tiết kiệm thì như gió vào nhà trống
- Khi lành để dành khi đau
- Năng nhặt chặt bị
- Buôn tàu bán bè không bằng ăn dè hà tiện
- Kến tha lâu cũng đầy tổ
- Tích tiểu thành đại
- Ăn ít no lâu, ăn nhiều chóng đói
- Khéo ăn thì no, khéo co thì ấm
- Ít chắt chiu hơn nhiều ăn phí
- Ăn chắc ,mặc bền
- Ăn phải dành. có phải kiệm
Kiến tha lâu cũng đầy tổ
TỤC NGỮ
1.
Kến tha lâu cũng đầy tổ
Ở đây các bạn có thể hiểu 2 nghĩa là muốn nói tính cần cù siêng năng của con kiến và tính tiết kiệm của nó nếu như nó tha về tổ mà ăn ngay và luôn thì chẳng thể nào đầy được.
2.
Tích tiểu thành đại
Câu nói thể hiện tính đức tính tiết kiêm, ý muốn nhắn nhủ chúng dành dụm từ ít thêm một ít sẽ có ngày thành nhiều, mang ý nghĩa to lớn.
3.
Ăn ít no lâu, ăn nhiều chóng đói
Thể hiện sự tiết kiệm rõ rệt trong từng từ, “ăn ít no lâu” nghe nó rất nghịch lý, tuy nhiên ăn ít ở đây tức là ăn dè chừng ăn dành dụm để ăn được nhiều ngày, còn nếu như ăn nhiều thì những ngày sau sẽ đói không có gì để ăn.
4.
Ít chắt chiu hơn nhiều ăn phí
Câu này dịch ra có nghĩa là có ít mà chi tiêu dè dặt hơn có nhiều nhưng tiêu hoang phí, ý muốn phê phán những người tiêu xài phung phí một cách bừa bãi.
5.
Ăn chắc ,mặc bền
Câu tục ngữ thể hiện một tinh thần tiết kiệm, một sự bình dị trong ăn mặc. Các bạn có thể hiểu là nghĩa của câu tục ngữ là tầng lớp người lao động nghèo trong xã hội xưa, đồng thời đây còn là một lời khuyên về cách sử dụng thành quả lao động sao cho hợp lí, sao cho giản dị.
6.
Ăn phải dành. có phải kiệm
Câu nói trên muốn nhắn nhủ chúng ta phải biết dành dụm tiết kiệm cho về sau.
7.
Góp gió thành bão
Câu trên ý muốn nói là gom góp những điều nhỏ nhặt để tạo thành một thứ lớn hơn.
8.
Khi lành để dành khi đau
Ý muốn nói cuộc đời ta sẽ luôn có những chông chênh vấp ngã, đau ốm, bệnh tât. Do vậy mà lúc thành công và khỏe mạnh thì ta nên tiết kiệm cho những ngày sau này đau ốm có cái để lo.
9.
Con nhà lính , tính nhà quan
Đây là câu nói ám chỉ những kẻ học đòi, chơi trội, không biết thân biết phận. Tính nhà quan ở đây tức là tính khí của kẻ giàu sang, quyền thế.
10.
Một miếng khi đói, bằng một gói khi no
Câu này là một câu tục ngữ rất nổi tiếng ở nước ta. Ý muốn nói khi khó khăn đói rách mà có ai thương mình cho mình miếng ăn thì sẽ cảm động lắm. Nhưng khi đã giàu có rồi, chúc tụng nhau và tặng nhau những báu vật có giá trị ngàn vàng cũng không thể bằng cái thuở cơ hàn mà có người động lòng giúp đỡ. Ý nghĩa thực sự của cầu này là,khuyên ta nên trân trọng những người giúp đỡ mình trong lúc khó khăn.
CA DAO
1.
Ở đây một hạt cơm rơi
Ngòai kia bao hạt mồ hôi thấm đồng
Hai câu ca dao trên muốn nhắn nhủ chúng ta sống phải biết tiết kiệm và biết ơn những người đã tạo nên thành quả để ta hưởng thụ.
2.
Đi đâu mà chẳng ăn dè
Đến khi ăn hết lại ghè chẳng ra
Hai câu thơ thể hiện sự châm biếm đối với những người tham lam, ăn tiêu phung phí qua hình ảnh “ăn dè”, cho đến khi hết tài sản thì chẳng còn gì để mà ăn.
3..
Tiết kiệm sẵn có đồng tiền
Phòng khi túng lở không phiền lụy ai
Hai câu ca dao muốn nhắn nhủ chúng ta khi tạo ra thành quả thì hãy nên tiết kiệm lại 1 ít để phòng ngừa sau này sẽ gặp những tai ương bệnh tật mà chúng ta không hề biết trước, đến lúc đó có cái để mà xoay sở.
4.
Heo kia chẳng vỗ thời to
Từng xu góp lại thành kho lúc nào
Hai câu thơ có ý nghĩa tiết kiệm bỏ heo, một hình thức thông dụng khi tiết kiệm, mỗi ngày góp 1 ít không ngờ sau này sẽ hưởng thụ một “mớ”.
5
Làm người phải biết tiện tần
Đồ ăn thức mặc có ngần thì thôi.
Ý muốn nói những người đã đủ ăn đủ mặc thì nên dành dụm tiết kiệm, đừng nên tiêu xài phung phí.
6.
Chồng em áo rách em thương
Chồng người áo gấm sông hương mặc người
Hai câu ca dao thể hiện rõ tấm lòng chung thủy của người con gái cùng với tình yêu thương thắm thiết với chồng minh của một cô gái tràn đầy sức sống. Ngoài ra còn thể hiện là một người vợ tiết kiệm, không tiêu sài phung phí, căn bản.
7.
Đàn ông rộng miệng thì sang
Đàn bà rộng miệng tan hoang cửa nhà.
Ý nghĩa của 2 câu thơ trên là đàn ông miệng rộng thì sang trọng, còn đàn bà miệng rộng thì không phải là người vợ tốt. Muốn nói người đàn ông miệng rộng sẽ dễ dàng tiếp xúc xã giao với xã hội nhiều để kiếm ra tiền. Còn đàn bà miệng rộng thì tham ăn tham tình. Trong 2 câu thơ cũng nói lên tính tiết kiệm của tác giả.
Nếu đúng k mình với nha