K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 9 2019

Các dạng bài này thường bạn đặt ẩn rồi giải ra kiểu như này

Giả sử các phân số cần tìm có dạng \(\frac{7}{a}\)(a là số nguyên)

Theo đề bài thì ta có \(\frac{-5}{9}< \frac{a}{7}< \frac{1}{3}\)

Quy đồng tử số ta được \(\frac{-35}{63}< \frac{9a}{63}< \frac{21}{63}\)

\(\Rightarrow-35< 9a< 21\Leftrightarrow-3< a< 2\)(cái này là tại mình đang lấy a nguyên)

Vậy các phân số thỏa mãn đề bài là \(\left(\frac{-2}{7};\frac{-1}{7};0;\frac{1}{7}\right)\)

Đặt tổng các phân số trên bằng S, ta có S=\(\frac{-2}{7}+\frac{-1}{7}+0+\frac{1}{7}=\frac{-2}{7}< 0\)

Mặt khác dễ thấy Tích các phân số trên bằng 0

Vậy tổng các phân số thỏa mãn đề bài nhỏ hơn tích của chúng

8 tháng 9 2019

\(\text{Gọi các p/s cần tìm là }\frac{x}{7}\)

\(\text{Theo đề bài ta có: }\frac{-5}{9}< \frac{x}{7}< \frac{1}{3}\)

                              \(\Rightarrow\frac{-35}{63}< \frac{9x}{63}< \frac{21}{63}\)

                              \(\Rightarrow-35< 9x< 21\)

                         \(\text{Mà 9x phải chia hết cho 9}\)

            \(\text{Do đó: }9x\in\left\{-27;-18;-9;9;18\right\}\)

                        \(\Rightarrow x\in\left\{-3;-2;-1;1;2\right\}\)

                      \(\Rightarrow\frac{x}{7}\in\left\{\frac{-3}{7};\frac{-2}{7};\frac{-1}{7};\frac{1}{7};\frac{2}{7}\right\}\)

\(\text{Tổng các phân số là: }\frac{-3}{7}+\frac{-2}{7}+\frac{-1}{7}+\frac{1}{7}+\frac{2}{7}=\frac{-3-2-1+1+2}{7}=\frac{-3}{7}\)

\(\text{Tích các phân số là: }\frac{-3}{7}\times\frac{-2}{7}\times\frac{-1}{7}\times\frac{1}{7}\times\frac{2}{7}=\frac{\left(-3\right)\times\left(-2\right)\times\left(-1\right)\times1\times2}{7\times7\times7\times7\times7}\)

                                                                                                         \(=\frac{-12}{16807}\)

28 tháng 3 2020

\(\frac{6}{10}\),\(\frac{9}{15}\),\(\frac{12}{20}\),\(\frac{15}{25}\)

Gọi tử của các phân số cần tìm là x

Theo đề, ta có: 1/4<x/20<-1/5

mà 1/4>-1/5

nên \(x\in\varnothing\)

25 tháng 7 2017

Gọi các phân số là tập hợp X. Ta có:

\(\frac{3}{7}< X< \frac{5}{11}\)

\(\frac{15}{35}< X< \frac{15}{33}\)

\(\Rightarrow X=\left\{\frac{15}{34}\right\}\)

Vậy chỉ có 1 phân số là \(\frac{15}{34}\)

27 tháng 2 2016

có vô số phân số : 8/9 ; 9/9 ; 10/9 ; 11/9 ; ...

27 tháng 2 2016

Các phân số đó là 8/9; 9/9

7 tháng 9 2017

bài 1:
\(\frac{0}{2017};\frac{0}{1973};\frac{2017}{1973};\frac{1973}{2017}\)

5 tháng 5 2020

Bài 1:

gọi số đó là x

ta có : \(\frac{-1}{12}< x< \frac{-1}{2}\)

hay :

\(\frac{-1}{12}< x< \frac{-6}{12}\)

vậy \(x\in\left\{\frac{-2}{12};\frac{-3}{12};\frac{-4}{12};\frac{-5}{12}\right\}\)

Tính tổng tất cả các phân số có mẫu số là 12  là :

\(\frac{-2}{12}+\frac{-3}{12}+\frac{-4}{12}+\frac{-5}{12}=\frac{-14}{12}=\frac{-7}{6}\)

bài 2:

\(A=1+\frac{1}{8}+\frac{1}{24}+\frac{1}{48}+\frac{1}{80}+\frac{1}{120}\)

\(A=1+\frac{1}{2.4}+\frac{1}{4.6}+\frac{1}{6.8}+\frac{1}{8.10}+\frac{1}{10.12}\)

\(2A=2+1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{10}+\frac{1}{10}-\frac{1}{12}\)

\(2A=3-\frac{1}{12}\)

\(A=\left(\frac{35}{12}\right):2=\frac{35}{24}\)