Mọt phép chia có thương là 6 ,dư là 3. Hiệu của SBC và SC là 38 . Tìm số bị chia ,số chia.
Chú thích SBT=số bị chia. SC=số chia
Làm hộ mình nha !
Mình cần gấp!
Cho mình cách giải nhé!
Thanks!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Coi : SBC là 3 phần và 8 đơn vị ; SC 1 phần. Số chia là : (72-8):(3+1)*1=16 Số bị chia là : 16*3+8=56 Đáp số : SBC:56; SC:16 _いいねべんきょう_
tổng số bị chia và số chia là:
969 - 6 - 51 = 912
số chia là:
(912 - 51) : (6+1) = 123
số bị chia là:
912 - 123 = 789
Tổng số bị chia và số chia là :
969 - 6 - 51 = 912
Số chia là :
( 912 - 51 ) : ( 6 + 1 ) = 123
Số bị chia là :
912 - 123 = 789
1
Giả sử phép chia đó chia hết thì hiệu của số bị chia và số chia mới là:
13748-2180=11568
Hiệu số phần bằng nhau là:
3-1=2(phần)
Số bị chia mới là:
11568:2.3=17352
Số bị chia lúc đầu là:
17352+2180=19532
Số chia là:
11568:2.1=5784
Vậy số chia là:5784 và số bị chia là:19532
2
Giả sử 222 chia hết cho số chia thì số bị chia mới là:
222-13=209
+)Ta có:209=11.19
Mà số dư=13\(\Leftrightarrow\)số chia lớn hơn 13 \(\Leftrightarrow\)số chia bằng 19
Thương là:
209:19=11
Vậy thương là:11 và số chia là 19
Chúc bạn học tốt
1.Tổng của SBC và SC là:
195 - 3 = 192
Nếu SBC chia hết cho SC và thương vẫn không đổi thì tổng của SBC và SC là:
192 - 3 = 189
Tổng số phần bằng nhau là:
6 + 1 = 7 ( phần )
SC là:
189 : 7 x 1 = 27
SBC là:
27 x 6 + 3 = 165
2. Hiệu số phần bằng nhau là:
6 - 1 = 5 ( phần )
SBC là:
54 : 5 x 6 = 64,8
SC là:
64,8 - 54 = 10,8
gọi so bị chia là a, số bị chia là b. Ta có: a=12b+38 và a-b=500<=>a=500+b
thay a=500+b ta được 500+b=12b+38 <=> 500=11b+38 <=> 11b=462 <=> b=42
thay b=42 ta được a=542.
vậy số bị chia là 542, số chia là 42
k minh nha
gọi SBC,SC,thương, số dư lần lượt là : a,b,q,r.
Ta có : a = b.q + r ( b khác 0 , b > r )
khi đó : a - r = b.q = 200 - 13 = b.q = 187 = b.q
187 = 17.11 = 187 . 1 = b
=> b = 17 ; q = 11
=> b = 187 ; q = 1
=> Số chia là 187 và 17
Thương là 1 và 11
Gọi số chia là a và thương là b (a,b\(\varepsilon\)\(ℕ\);a>13)
Ta có : ab+13=200
ab=200-13=187
\(\Rightarrow\) a,b là ước tự nhiên của 187 ; mà a>13 nên a=17 hoặc a=187 và b=187:17=11 hoặc b=187:187=1
Vậy (a,b)\(\varepsilon\){(17,11);(187,1)}
\(24+5x=98:2\)
\(\Leftrightarrow24+5x=49\)
\(\Leftrightarrow5x=49-24\)
\(\Leftrightarrow5x=25\)
\(\Leftrightarrow x=5\)
Vậy\(x=5\)
B1
Gọi số bị chia là a, số chia là b
Ta có: a‐b=88 => b=a‐88
a:b=9 dư 8
a=9b+8
a=9﴾a‐88﴿ +8
a=9a‐792+8
a=9a‐784
9a‐a=784
8a=784
a=98
b=98‐88=10
Vậy...
B2
Gọi số bị trừ là A3 => số trừ là A
theo bài cho ta có: A3 ‐ A = 57 => 10A + 3 ‐ A = 57 => 9A = 57 ‐ 3 = 54 => A = 54 : 9 = 6
Vậy số bị trừ là 63; số trừ là 6
B3
Tổng của số bị chia và số chia là: 195 ‐ 3 = 192
Số bị chia = số chia x 6 + 3
Ta có sơ đồ sau:
Số chia |‐‐‐‐‐‐‐|
SBC |‐‐‐‐‐‐‐|‐‐‐‐‐‐‐|‐‐‐‐‐‐‐|‐‐‐‐‐‐‐|‐‐‐‐‐‐‐|‐‐‐‐‐‐‐|‐3ĐV‐|
Số Chia bằng: ﴾192 ‐ 3﴿ : ﴾1+ 6 ﴿ x 1 = 27
Số bị chia bằng: 27 x 6 + 3 = 165
ĐS
NHỚ TK MK NHA
Số chia là :
\(\left(38-3\right):\left(6-1\right)=7\)
Số bị chia là :
\(7.6+3=45\)