K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Cuộc cải cách hành chính của vua Lê Thánh Tông:

*Nội dung

- Vào những năm 60 của thế kỉ XV, thời vua Lê Thánh Tông (1460-1497) đã tiến hành một cuộc cải cách hành chính lớn, toàn diện.

- Trung ương: bỏ chức Tể tướng, Đại hành khiển. Vua trực tiếp quyết định mọi việc. Bên dưới là 6 bộ do Thượng thư đứng đầu. Cơ quan Ngự sử đài, Hàn lâm việc được duy trì với quyền hành cao hơn trước.

- Địa phương: cả nước chia thành 13 đạo thừa tuyên, mỗi đạo có 3 ti trông coi các mặt dân sự, quân sự, an ninh. Dưới là các phủ, huyện, châu, xã như cũ. Người đứng đầu xã là xã trưởng, do dân bầu.

- Năm 1483, một bộ luật mới được ban hành với tên gọi Quốc triều hình luật (Luật Hồng Đức) gồm 722 điều 16 chương được coi là bộ luật tiêu biểu nhất thời phong kiến, có tính đức trị và nhân văn sâu sắc đánh dấu trình độ phát triển cao về ý thức pháp lí của dân tộc Việt.

- Quân đội được tổ chức quy củ, chặt chẽ, theo chế độ ngụ binh ư nông.

- Chính sách đối nội và đối ngoại: đoàn kết dân tộc,… quan hệ láng giềng êm đẹp…

*Nhận xét

- Cải cách hành chính lớn của vua Lê Thánh Tông đưa đất nước phát triển lên tầm cao mới.

- Cuộc cải cách mang tính toàn diện, sâu sắc đó được tiến hành từ trung ương đến địa phương đảm bảo sự thống nhất trong chính quyền, có ý nghĩa nâng cao quyền lực của nhà nước phong kiến Đại Việt, nhất là quyền lực tập trung vào tay nhà vua. Điều đó chứng tỏ bộ máy nhà nước quân chủ chuyên chế nhà Lê sơ đạt đến đỉnh cao.

- Tổ chức nhà nước ngày càng chặt chẽ hơn, hiệu quả hơn tạo điều kiện ổn định về chính trị và phát triển kinh tế, văn hóa.

- Tuy nhiên, trong hoàn cảnh xã hội phong kiến, sự tập trung quyền lực trên kéo theo tình trạng tập trung ruộng đất vào tay giai cấp địa chủ, nảy sinh mâu thuẫn giai cấp ngày càng trở nên gay gắt.

trong bài thơ "lại bài viếng vũ thị",vua lê thánh tông viết :                                                     nghi ngút đầu ghềnh tỏa khói hương , miếu ai như miếu vợ chàng trương bóng đèn đầu nhẫn đừng nghe trẻ, cung nước chỉ cho lũy đến nàng "                                                                                                                                                                             câu 1 những câu thơ trên...
Đọc tiếp

trong bài thơ "lại bài viếng vũ thị",vua lê thánh tông viết :                                                     nghi ngút đầu ghềnh tỏa khói hương , miếu ai như miếu vợ chàng trương bóng đèn đầu nhẫn đừng nghe trẻ, cung nước chỉ cho lũy đến nàng "                                                                                                                                                                             câu 1 những câu thơ trên gợi cho em nhớ tới tác phẩm nào đã học ? ghi rõ tên tác giả.                                                                       câu 2 nêu rõ tác tình huống trong tác phẩm trê

 

1
27 tháng 10 2021

ai giúp với

 

 

3 tháng 3 2022

Lê Thánh Tông (chữ Hán: 黎聖宗 25 tháng 8 năm 1442 – 3 tháng 3 năm 1497)  hoàng đế thứ năm của nhà Hậu Lê trong lịch sử Việt Nam.

Trị vì: 26 tháng 6 năm 1460 –; 3 tháng 3 năm 1...

Tước hiệu: Thiên Nam Động chủ (天南洞主, 14...

Mất: 3 tháng 3, 1497 (54 tuổi); Điện Bảo Quang, ...

Sinh: 25 tháng 8, 1442; Chùa Huy Văn, Đại Việt

3 tháng 3 2022

Mình cần câu trả lời có thể giải đáp và học hỏi, không cần câu trả lời sao chép y nguyên, thậm chí còn không thèm ghi nguồn... Vậy mình hỏi ở đây làm gì?

8 tháng 4 2022

a, Thể loại: Truyền kì mạn lục

Xuất xứ: Truyện dân gian ''Vợ chàng Trương''

b, Gợi đến liên tưởng về sự việc: Trương Sinh đi lính trở về, nghe lời bé Đản, nghi oan cho vợ khiến Vũ Nương phải tự vẫn để giữ gìn danh tiếng.

c, Nguyên nhân:

Do sự bảo thủ, cố chấp của xã hội nam quyền thời trước. 

Do sự ghen tuông mù quáng, hồ đồ của Trương Sinh...

Các chữ "khá trách" và "khéo phũ phàng" rất nhẹ nhàng mà nhân hậu, sâu sắc. Chàng Trương thật phũ phàng đáng trách đã gây ra cái chết thảm, chết oan cho người vợ hiền thảo cùa mình.

Câu 12: Dưới thời vua Lê Thánh Tông bộ máy nhà nước được chia thành bao nhiêu đạo?A.    15 Đạo .                      C. 5 Đạo.           B. 13 Đạo.                         D. 10 Đạo.Câu 13:  Câu nào dưới đây là nghệ thuật sân khấu:A.    Nhiều công trình kiến trúc đồ sộ.          C. Các tượng phật.B.     Ca múa nhạc phát triển.                         D. Tác phẩm Đại Việt sử kí.Câu 14: Chiến tranh Nam – Bắc triều diễn ra...
Đọc tiếp

Câu 12: Dưới thời vua Lê Thánh Tông bộ máy nhà nước được chia thành bao nhiêu đạo?

A.    15 Đạo .                      C. 5 Đạo.

           B. 13 Đạo.                         D. 10 Đạo.

Câu 13:  Câu nào dưới đây là nghệ thuật sân khấu:

A.    Nhiều công trình kiến trúc đồ sộ.          C. Các tượng phật.

B.     Ca múa nhạc phát triển.                         D. Tác phẩm Đại Việt sử kí.

Câu 14: Chiến tranh Nam – Bắc triều diễn ra giữa các thế lực phong kiến nào?

          A. Nhà Mạc với nhà Lê.

          B. Nhà Mạc với nhà Nguyễn.

          C. Nhà Lê với nhà Nguyễn.

          D. Nhà Trịnh với nhà Mạc

Câu 15: Ai là tác giả của bài “Bình ngô đại cáo”?

A.    Nguyễn Trãi.

B.      B. Lê Lai.

          C. Đinh Liệt.

          D. Lê Lợi

Câu 16: Từ thế kỉ XVI-XVII, tôn giáo nào được giới cầm quyền đề cao?

        A. Đạo giáo.

        B. Phật giáo.

        C. Ki-tô giáo.

        D. Nho giáo.

5
7 tháng 3 2022

ai trả lời tích hết

 

7 tháng 3 2022

B

B

A

Nguyễn Trãi

D

 

17 tháng 1 2021

Lê Thánh Tông 25 tháng 8 năm 1442 tên thật là Lê Tư Thành, trị vì từ ngày 26 tháng 6 năm 1460 đến khi qua đời năm 1497, tổng cộng 37 năm.

Đã trích từ Wikipedia :> 

Tên là Lê Tư Thành(25/8/1442-3/3/1497)