trên đĩa cân lần lượt đặt các phân tử khí lưu huynhd đioxit ( gồm 1S, 2O ) và phân tử khí oxi . Hỏi cân sẽ nghiêng về phía nào ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
biết \(M_{O_2}=16.2=32\left(đvC\right)\)
\(M_{SO_2}=1.32+2.16=64\left(đvC\right)\)
\(M_{H_2O}=1.2+1.16=18\left(đvC\right)\)
\(M_{NaCl}=1.23+1.35,5=58,5\left(đvC\right)\)
\(M_{CH_4}=1.12+4.1=16\left(đvC\right)\)
vậy \(M_{O_2}\) nhẹ hơn \(M_{SO_2}\) là:\(\dfrac{32}{64}=0,5\) lần
\(M_{O_2}\) nặng hơn \(M_{H_2O}\) là: \(\dfrac{32}{18}=\dfrac{16}{9}\) lần
\(M_{O_2}\) nhẹ hơn \(M_{NaCl}\) là: \(\dfrac{32}{58,5}\approx0,547\) lần
\(M_{O_2}\) nặng hơn \(M_{CH_4}\) là: \(\dfrac{32}{16}=2\) lần
\(M_{O_2}=32\left(đvC\right)\)
a) \(M_{CO_2}=44\left(đvC\right)\)
O2 nhẹ hơn CO2 và bằng \(\dfrac{32}{44}=0,73\) lần CO2
b) \(M_{SO_2}=64\left(đvC\right)\)
O2 nhẹ hơn SO2 và bằng \(\dfrac{32}{64}=0,5\) lần SO2
c) \(M_{NH_3}=17\left(đvC\right)\)
O2 nặng hơn NH3 và bằng \(\dfrac{32}{17}=1,88\) lần NH3
\(M_{CO_2}=44\)(g/mol)
\(M_{Fe}=56\)(g/mol)
44 < 56
Vậy cân sẽ nghiêng về phía nặng hơn là Fe
56-44=12(g/mol)
Vậy phải đặt thêm một nguyên tử C ở đầu cân \(CO_2\) thì cân sẽ cân bằng
\(M_{O_2}=16.2=32\)
\(M_{H_2}_{SO_4}=1.2+32+16.4=98\)
\(M_{Cu}_{SO_4}=64+32+16.4=160\)
\(M_{H_2}_S=1.2+32=34\)
Số phân tử C 2 H 2 : số phân tử C O 2 = 1:2
Số phân tử C 2 H 2 : số phân tử H 2 O = 1:1
C2H4 + 3O2 → 2CO2 + 2H2O
số phân tử C2H4 : số phân tử O2 = 1 : 3
số phân tử C2H4 : số phân tử CO2 = 1 : 2
a) Phương trình hóa học :
C2H4 + 3O2 _____> 2CO2 + 2H2O
b) Số phân tử etilen : số phân tử oxi = 1 : 3
Số phân tử etilen : số phân tử CO2 = 1 : 2
a) Phương trình hóa học của phản ứng:
C2H4 + 3O2 → 2CO2 + 2H2O.
b) Số phân tử C2H4 : số phân tử oxi : số phân tử CO2 : số phân tử H2O là 1 : 3 : 2 : 2.
Cứ 1 phân tử etilen tác dụng với 3 phân tử oxi. Cứ 1 phân tử etilen phản ứng tạo ra 2 phân tử cacbon đioxit.
Cân sẽ nghiêng về phía bên SO2 vì SO2 nặng hơn O2