Đặt 1 câu ẩn dụ về mẹ ...?
Giup mình với , gấp lắm r
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1 Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi,mặt trời của mẹ,em nằm trên lưng
2 Cha lại dắt con đi trên cát mịn,ánh nắng chảy đầy vai.
3 bình minh vàng ,vầng trăng bạc
4 "mây" " sóng"
1 Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi,mặt trời của mẹ,em nằm trên lưng
2 Cha lại dắt con đi trên cát mịn,ánh nắng chảy đầy vai.
3 bình minh vàng ,vầng trăng bạc
4 "mây" " sóng
VD1: "Nói ngọt lọt đến xương."
VD2:
"Nghe dào dạt mười bốn triệu Miền Nam đang tỉnh thức
Khôn! Ba mươi triệu kim cương của thiên hà Tổ quốc
Không! Hàng nghìn triệu ngôi sao sáng anh em đang chiếm lĩnh bầu trời
Hứa một mùa gặt lớn ngày mai.”
- Kim cương và ngôi sao ẩn dụ cho phẩm chất của con người
VD3:
"Về thăm nhà Bác làng sen
Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng”
- "thắp" ám chỉ hành động hoa nở
VD4:
"Mẹ tôi mái tóc bạc,
mẹ tôi lưng đã còng… ”
- Ẩn dụ "mái tóc bạc" và "lưng đã còng" ám chỉ người mẹ đã có tuổi dần bước vào độ tuổi xế chiều
VD5:
"Nước non lận đận một mình
Thân cò lên thác, xuống ghềnh bấy nay.
Ẩn dụ "thân cò" - thân phận tội nghiệp của người nông dân
Câu 1 Tình huống truyện là sự kiện, là hoàn cảnh, tình thế đặc biệt của câu chuyện. Đó là tình huống chứa đựng những mâu thuẫn, những điều “bất thường” éo le, nghịch lý trong cuộc sống thường ngày của nhân vật.
Cốt truyện là một trật tự được xây dựng theo cấu trúc của các sự kiện xảy ra trong tác phẩm
Câu 2 (THAM KHẢO) về ẩn dụ:
– Ẩn dụ hình thức: người nói hoặc viết giấu đi một phần ý nghĩa.
Ví dụ:
Về thăm nhà Bác Làng Sen
Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng.
– Ẩn dụ cách thức: thể hiện một vấn đề bằng nhiều cách, việc ẩn dụ này giúp người diễn đạt đưa hàm ý vào câu nói.
Ví dụ:
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
– Ẩn dụ phẩm chất: có thể thay thế phẩm chất của sự vật hoặc hiện tượng này bằng phẩm chất của sự vật, hiện tượng khác cả hai phải có nét tương đồng.
Ví dụ:
Người Cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm
– Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: phép tu từ miêu tả tính chất, đặc điểm của sự vật được nhận biết bằng giác quan này nhưng lại được miêu tả bằng từ ngữ sử dụng cho giác quan khác .
Ví dụ: Trời nắng giòn tan. => Câu trên nói đến cảm giác nắng to, nắng khô mọi vật.
Câu 2 về hoán dụ:
– Chỉ lấy 1 bộ phận để gọi toàn thể.
Ví dụ:
Anh ấy là một tay săn bàn có hạng trong đội bóng.
– Lấy vật chứa đựng gọi vật bị chứa đựng.
Ví dụ:
Anh ấy vừa bước vào, cả phòng đều ngạc nhiên.
– Lấy dấu hiệu sự vật để gọi các sự vật.
Ví dụ:
Này, cô bé áo vàng kia !
– Lấy những cái cụ thể để nói về cái trừu tượng.
Ví dụ:
Đội tuyển có một bàn tay vàng bắt bóng cực giỏi.
- Lấy 1 bộ phận để gọi toàn thể là:
VD1:
' Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm"
VD2:
"Vì lợi ích mười năm phải trồng cây
Vì lợi ích trăm năm phải trồng người"
VD3:
"Vì sao? Trái Đất nặng ân tình
Nhắc mãi tên Người: Hồ Chí Minh"
- Ba câu có ẩn dụ phẩm chất là:
+ Câu 1:
"Người cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm"
+ Câu 2:
"Thuyền về có nhớ bến trăng
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền"
Còn 1 câu nhưng mình k nghĩ ra
1)ẩn dụ chuyển đổi cảm giác:
Nắng vàng giòn chảy đầy sân nhà em.
MÌNH TỊT RỒI
Ẩn dụ hình thức: Vân xem trang trọng khác vời
Khuôn trăng đầy đặn, nét ngài nở nang
Hoa cười ngọc thốt đoan trang
Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da
Cách thức:Ngày xuân con én đưa thoi
Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi
Phẩm chất: Thấy 1 mặt trời trong lăng rất đỏ
Cảm giác: Cát lại vàng giòn
Ánh nắng chảy đầy vai
Cô giáo thường yêu thương em bằng cả tấm lòng.
Ok cho bạn 1 like