Trình bày sự chuyển giao của các triều đại phong kiến nước ta từ triều của Ngô Quyền cho đến triều Trần?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Năm 179 TCN, Triệu Đà sáp nhập đất đai Âu Lạc vào Nam Việt và chia Âu Lạc --> 2 quận: Giao chỉ và Cửu chân. Năm 111 TCN, nhà Hán chiếm và chia Âu Lạc thành 3 quận: Giao chỉ, Cửu chân và Nhật nam gộp với 6 quận của TQ thành Châu giao. Nhà Hán sáp nhập vùng đất của người Chăm cổ vào quận Nhật nam và đặt ra huyện Tượng Lâm. Đến đầu TK 3, nhà Ngô tách Châu giao --> Quảng châu ( thuộc TQ ) và Giao châu ( nước Âu Lạc cũ ). Đến đầu TK 6, nước ta bị nhà Lương đô hộ. Cuối TK 6, bị nhà Tuỳ đô hộ. Năm 618, bị nhà Đường thống trị.
- Các triều đại p. kiến p.Bắc thường tổ chức lại bộ máy cai trị nhằm biến nước ta thành 1 đơn vị hành chính của TQ. DẪN CHỨNG: Thời nhà Triệu chúng chia nước ta --> 2 quận: Giao chỉ và Cửu chân. Thời nhà Hán chia nước ta --> 3 quận. Nhà Ngô thì nước ta gọi: Giao châu. Nhà Lương chia nước ta --> 6 quận: Giao châu, Ái châu, Đức châu, Lợi chau, Minh châu, Hoàng châu. Thời nhà Đường chia nước ta thành 6 quận: Giao châu, Phong châu, Trường châu, Phúc Lộc châu, Hoan châu,Ái châu. - Phương thức bóc lột cơ bản: Đặt ra nhiều thứ thuế và tan thu nguon cua cai. Nha Han boc lot bang thue va cong nap. Nha Han giu doc quyen san xuat, buon ban sat va muoi vi day la 2 mat hang thiet yeu. Thoi nha Duong boc lot chu yeu: To, Dung, Dieu, cong nap, bat nop thue muoi, sat, day,gai,...Bat tho thu cong tai gioi sang TQ. +Nong nghiep: Su dung cong cu sat va suc keo trau, bo pho bien. Dung phan bon, lua lam 2 vu/nam. Biet dung ky thuat: " Con trung diet con trung ". + Thuong nghiep: Chinh quyen do ho giu doc quyen ngoai thuong. mmmm+ Thu cong nghiep: Cac nghe ren sat, che tac trang suc va lam do gom rat phat trien. Vai to chuoi la dac san cua Au Lac.
tham khảo
* Chính sách bóc lột về kinh tế:- Thực hiện chính sách bóc lột, cống nạp nặng nề. - Cướp ruộng đất, cưỡng bức nhân dân ta cày cấy, thực hiện chính sách đồn điền. - Nắm độc quyền muối và sắt. - Quan lại đô hộ bạo ngược tham ô ra sức bóc lột dân chúng để làm giàu.
Tham khảo:
- Những hình thức bóc lột chủ yếu của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta thời Bắc thuộc: + Sử dụng chế độ tô thuế. + Bắt cống nạp sản vật quý (ngọc minh cơ, sừng tê, ngà voi, đồi mồi...). + Nắm độc quyền về sắt và muối đối với người Việt.
- Chính sách bóc lột về kinh tế: Thi hành chính sách bóc lột, cống nạp nặng nề. Chúng còn cướp ruộng đất, cưỡng bức nhân dân ta cày cấy thực hiện đồn điền, nắm độc quyền về muối và sắt
- Chính sách đồng hóa về văn hóa: Truyền bá Nho giáo vào nước ta, bắt nhân dân ta phải thay đổi phong tục theo người Hán, mở các lớp dạy chữ Nho,...
- Thẳng tay đàn áp các cuộc nổi dậy của nhân dân ta.
Trong các thế kỉ I — IX, chế độ cai trị của các triều đại phương Bắc đối với nước ta :
- Nhà Ngô chia Châu Giao thành Quảng Châu và Giao Châu (miền đất Âu Lạc cũ).
- Loại trừ người Việt khỏi bộ máy chính quyền, người Hán làm Huyện lệnh, trực tiếp cai quản cấp huyện.
- Tăng cường chính sách bóc lột tàn bạo bằng các loại thuế, lao dịch, đặc biệt là chế độ nộp cống rất nặng nề.
- Đưa nhiều người Hán sang ở, bắt dân ta phải theo pháp luật, phong tục tập quán của người Hán, học tiếng Hán.
- Kinh tế bị kìm hãm, bọn đô hộ độc quyền về sắt, ngoại thương.
chính sách trị của các triều đại phương Bắc đối với nước ta là:
-Chính trị:
+ Thiết lập các bộ máy cai trị do người Hán nắm giữ quyền đến tận các huyện
+ Dùng mọi thủ đoạn: lực lượng quân sự, mua chuộc, chia rẽ
- Kinh tế:
+ Đặt nhiều thứ thuế vô lý, thuế nặng
+ Cống nạp sản vật quý, lao dịch nặng nề
- Văn hóa:
+ Làm cho những phong tục, luật lệ của người Hán thâm nhập vào nước ta
+ Mở nhiều trường dạy chữ Hán
+ Đưa người Hán sang sinh sống với nhân dân ta
* Chính sách thâm hiểm nhất là:
+ Chính sách đồng hóa nhân dân ta, làm cho nước ta biến thành một phần lãnh thổ của Trung Quốc
+ làm cho nhân dân ta biến thành nhân dân Trung Quốc
Tham khảo
a)
- Chủ yếu sử dụng chế độ tô thuế.
- Bắt cống nạp sản vật.
- Nắm độc quyền về sắt và muối.
b) Nhà Hán nắm độc quyền về sắt nhằm mục đích kìm hãm sự phát triển về kinh tế của đất nước ta, ngăn cản sự đấu tranh của nhân dân ta chống lại chúng ( Sắt là Kim loại sắc bén nhất để nhân dân ta tạo công cụ lao động và vũ khí chống lại kẻ thù ).
Tham khảo
a)
- Chủ yếu sử dụng chế độ tô thuế.
- Bắt cống nạp sản vật.
- Nắm độc quyền về sắt và muối.
b) Nhà Hán nắm độc quyền về sắt nhằm mục đích kìm hãm sự phát triển về kinh tế của đất nước ta, ngăn cản sự đấu tranh của nhân dân ta chống lại chúng ( Sắt là Kim loại sắc bén nhất để nhân dân ta tạo công cụ lao động và vũ khí chống lại kẻ thù ).
Tham khảo:
1. Những biểu hiện cho thấy chính sách đồng hóa của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta đã thất bại: + Người Việt vẫn nghe – nói, truyền lại cho con cháu tiếng mẹ đẻ. + Những tín ngưỡng truyền thống như tục thờ cúng tổ tiên, thờ các vị thần tự nhiên… tiếp tục được duy trì.
2. Tổ chức xã hội thay đổi rõ rệt: Quan lại đô hộ -> Địa chủ Hán và Hào trưởng Việt -> nông dân công xã -> nông dân lệ thuộc -> nô tì.
Những thế lực tầng lớp trên của xã hội bị chính quyền đô hộ chèn ép
Mâu thuẫn bao trùm xã hội là mâu thuẫn giữa nhân dân ta với chính quyền cai trị phương Bắc
Theo em, thành phần nông dân công xã trong xã hội sẽ lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa giành độc lập của người Việt vì đây là thành phần chịu ảnh hưởng nặng nề nhất bởi chính sách cướp đoạt ruộng đất và tô thuế của phong kiến Bắc thuộc
I. Bước đầu tiên xây dựng nhà nước độc lập thế kỷ X
- Năm 939, sau khi đánh bại quân xâm lược Nam Hán, Ngô Quyền xưng vương, thành lập chính quyền mới, đóng đô ở Cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội).
- Năm 944, Ngô Quyền mất, nhà Ngô suy vong, loạn 12 sứ quân diễn ra khiến đất nước bị chia cắt.
- Năm 968, sau khi dẹp loạn 12 sứ quân, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi (Đinh Tiên Hoàng) đặt quốc hiệu là Đại Cồ Việt, chuyển kinh đô về Hoa Lư (Ninh Bình).
- Năm 981, Lê Hoàn lên ngôi vua (Lê Đại Hành), đổi niên hiệu là Thiên Phúc (Tiền Lê).
- Tổ chức bộ máy nhà nước thời Đinh, Tiền Lê là nhà nước quân chủ sơ khai, chính quyền trung ương có 3 ban: Ban văn; Ban võ; Tăng ban, chia nước thành 10 đạo, tổ chức quân đội theo hướng chính quy.
II. Phát triển và hoàn chỉnh nhà nước phong kiến ở đầu thế kỷ XI đến XV
1. Tổ chức bộ máy nhà nước.
- Năm 1009, Lý Công Uẩn lên làm vua (Lý Thái Tổ), nhà Lý được thành lập.
- Năm 1010, Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long (Hà Nội).
- Năm 1045, Lý Thánh Tông đặt quốc hiệu là Đại Việt.
- Từ thế kỉ XI đến thế kỉ XV, trải qua các triều đại Lý, Trần, Hồ, Lê, chính quyền trung ương được tổ chức ngày càng chặt chẽ.
+ Đứng đầu nhà nước là vua quyết định mọi việc quan trọng. Ở thời Lý, Trần, Hồ, giúp vua có Tể tướng và các đại thần, bên dưới là sảnh, viện, đài.
+ Cả nước được chia thành nhiều lộ, trấn do các hoàng tử (thời Lý) hay An phủ sứ (thời Trần, Hồ) cai quản. Dưới lộ, trấn là các phủ, huyện, châu, đơn vị hành chánh cơ sở là xã.
* Bộ máy nhà nước thời Lê sơ:
- Năm 1428, sau khi chiến thắng nhà Minh, Lê Lợi lên ngôi hoàng đế khôi phục lại nước Đại Việt, lập nhà Lê (Lê sơ).
- Những năm 60 của thế kỷ XV, Lê Thánh Tông tiến hành một cuộc cải cách hành chính lớn.
+ Ở trung ương, bỏ chức Tể tướng, Đại hành khiển; vua trực tiếp quyết định mọi việc, bên dưới là 6 bộ (Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Công), bên cạnh bộ có Hàn lâm viện, Ngự sử đài.
+ Cả nước được chia làm 13 đạo thừa tuyên do 3 ti trông coi các mặt dân sự, quân sự, an ninh; dưới có phủ, huyện, châu, xã.
+ Khi giáo dục phát triển, những người đỗ đạt làm quan, giáo dục thi cử trở thành nguồn đào tạo quan lại.
2. Luật pháp và quân đội.
- Năm 1042, Vua Lý Thái Tông ban hành Hình thư (bộ luật đầu tiên). Thời Trần có bộ Hình luật. Thời Lê biên soạn một bộ luật đầy đủ gọi là Quốc triều hình luật (Luật Hồng Đức).
- Luật pháp nhằm bảo vệ quyền hành của giai cấp thống trị, an ninh đất nước và một số quyền lợi chân chính của nhân dân.
- Quân đội được tổ chức quy củ gồm hai bộ phận:
+ Cấm quân (bảo vệ vua và kinh thành) và quân chính quy bảo vệ đất nước.
+ Ngoại binh (lộ binh) được tuyển theo chế độ ngụ binh ư nông.
3. Hoạt động đối nội và đối ngoại.
- Đối nội:
+ Quan tâm đến đời sống nhân dân.
+ Chú ý đoàn kết đến các dân tộc ít người.
- Đối ngoại:
+ Với nước lớn phương Bắc thì có quan hệ hòa hiếu, đồng thời sẵn sàng chiến đấu bảo vệ tổ quốc.
+ Với láng giềng như Cham-pa, Lan Xang, Chân Lạp luôn thân thiện, đôi lúc xảy ra chiến tranh.