Bạn có bao giờ nghĩ mình có khả năng đọc được "sự thật" đằng sau một câu hỏi, một câu trả lời ? Nếu chưa chắn chắn thì hãy thử trò chơi sau nhé..
Có 3 vị thần : thần Sự Thật (viết tắt là T), thần Dối trá ( viết tắc là D), thần Ba phải ( B).
T luôn nói thật , D luôn nói dối, B thì lúc thật lúc dối.
Ba vị thần đứng trước mặt bạn nhưng bạn không biết ai là ai. Nhiệm vụ của bạn là xác định 3 vị thần bằng cách hỏi họ 3 câu hỏi Đúng/Sai.
Các vị thần sẽ trả lời bạn cũng bằng cách Đúng hay Sai nhưng với ngôn ngữ của họ là "Ba" hay "Ca" , và bạn cũng không biết tiếng của họ nghĩa là không biết "Ba" và "Ca" là đúng hay sai
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bước 1: Đầu tiên yêu cầu 3 thần đứng thành 1 hàng. Hỏi vị thần đứng ở giữa :
"Chỉ có duy nhất 1 trong hai mệnh đề sau đây đúng phải không : "Ba" nghĩa là Đúng (1) và thần đứng bên phải ông thường xuyên nói thật hơn thần đứng bên trái ông phải không (2)?"
Giả sử vị thần đứng giữa không phải là thần B (Ba phải). Vì vậy:
- "Ba" được coi là "thần B ở bên trái" trong khi đó "Ca" được coi là "thần B ở bên phải".
Giải thích rõ hơn :
A, B, C Ba = Đúng Ba = Sai
----------------------------
D, T, B Ba Ba
B, T, D Ca Ca
T, D, B Ba Ba
B, D, T Ca Ca
Nếu câu trả lời là Ba , chọn thần bên phải ông ấy, nếu là Ca thì chọn thần bên trái ông ấy. Ta đã giả sử vị thần ở giữa không phải là thần B (đã giả sử) cho nên vị thần ta chọn cũng không phải là thần B. Mặc khác chúng ta cũng có, nếu vị thần ở giữa là thần B thì vị thần ta chọn dĩ nhiên cũng không phải là thần B.
Tóm lại, câu hỏi 1 giúp ta chọn được 1 vị thần không phải là thần B.
Bước 2: Yêu cầu vị thần ta đã chọn vào đứng giữa hai thần kia.
Sau đó hỏi ông ta câu hỏi giống câu hỏi 1. Và ta tìm được thần B .
Xong câu hỏi 2.
Bước 3: Hỏi vị thần ở giữa câu 3 : "Ba nghĩa là "Đúng" phải không?"
Nếu ông ta là thần D , ông ta luôn trả lời là "Ca" bất kể "Ca" là "Đúng" hay "Sai" vì ông ta luôn nói ngược với sự thật (thử đi)
Nếu ông ta là thần T, ông ta luôn trả lời là "Ba", bất kể "Ba" là Đúng hay Sai (tương tự).
Vì vậy, dựa vào câu trả lời của ông ta ta xác định được ông ấy là thần T hay thần D.
Ta đã biết được ai là thần B và giờ là 1 thần nữa ,và dĩ nhiên là suy ra được thần còn lại.
Đây là lời giải:
Đầu tiên yêu cầu 3 thần đứng thành 1 hàng. Hỏi vị thần đứng ở giữa:
"Chỉ có duy nhất 1 trong hai mệnh đề sau đây đúng phải không : "Ba" nghĩa là Đúng (1) và thần đứng bên phải ông thường xuyên nói thật hơn thần đứng bên trái ông phải không (2)?"
Giả sử vị thần đứng giữa không phải là thần B (Ba phải). Vì vậy :
- "Ba" được coi là "thần B ở bên trái" trong khi đó "Ca" được coi là "thần B ở bên phải".
Giải thích rõ hơn :
A, B, C Ba=Đúng Ba=Sai
----------------------------
D, T, B Ba Ba
B, T, D Ca Ca
T, D, B Ba Ba
B, D, T Ca Ca
Nếu câu trả lời là Ba , chọn thần bên phải ông ấy, nếu là Ca thì chọn thần bên trái ông ấy. Ta đã giả sử vị thần ở giữa không phải là thần B ( đã giả sử) cho nên vị thần ta chọn cũng không phải là thần B. Mặc khác chúng ta cũng có, nếu vị thần ở giữa là thần B thì vị thần ta chọn dĩ nhiên cũng không phải là thần B.
Tóm lại, câu hỏi 1 giúp ta chọn được 1 vị thần không phải là thần B.
Bước 2 : Yêu cầu vị thần ta đã chọn vào đứng giữa hai thần kia.
Sau đó hỏi ông ta câu hỏi giống câu hỏi 1. Và ta tìm được thần B [Only registered and activated users can see links] .
Xong câu hỏi 2.
Bước 3 :
Hỏi vị thần ở giữa câu 3 : "Ba nghĩa là "Đúng" phải không?"
Nếu ông ta là thần D , ông ta luôn trả lời là "Ca" bất kể "Ca" là "Đúng" hay "Sai" vì ông ta luôn nói ngược với sự thật ( thử đi [Only registered and activated users can see links] )
Nếu ông ta là thần T, ông ta luôn trả lời là "Ba", bất kể "Ba" là Đúng hay Sai ( tương tự ).
Vì vậy, dựa vào câu trả lời của ông ta ta xác định được ông ấy là thần T hay thần D.
Hehe, ta đã biết được ai là thần B và giờ là 1 thần nữa ,và dĩ nhiên là suy ra được thần còn lại.
đúng ko
Đây là lời giải:
Đầu tiên yêu cầu 3 thần đứng thành 1 hàng. Hỏi vị thần đứng ở giữa:
"Chỉ có duy nhất 1 trong hai mệnh đề sau đây đúng phải không : "Ba" nghĩa là Đúng (1) và thần đứng bên phải ông thường xuyên nói thật hơn thần đứng bên trái ông phải không (2)?"
Giả sử vị thần đứng giữa không phải là thần B (Ba phải). Vì vậy :
- "Ba" được coi là "thần B ở bên trái" trong khi đó "Ca" được coi là "thần B ở bên phải".
Giải thích rõ hơn :
A, B, C Ba=Đúng Ba=Sai
----------------------------
D, T, B Ba Ba
B, T, D Ca Ca
T, D, B Ba Ba
B, D, T Ca Ca
Nếu câu trả lời là Ba , chọn thần bên phải ông ấy, nếu là Ca thì chọn thần bên trái ông ấy. Ta đã giả sử vị thần ở giữa không phải là thần B ( đã giả sử) cho nên vị thần ta chọn cũng không phải là thần B. Mặc khác chúng ta cũng có, nếu vị thần ở giữa là thần B thì vị thần ta chọn dĩ nhiên cũng không phải là thần B.
Tóm lại, câu hỏi 1 giúp ta chọn được 1 vị thần không phải là thần B.
Bước 2 : Yêu cầu vị thần ta đã chọn vào đứng giữa hai thần kia.
Sau đó hỏi ông ta câu hỏi giống câu hỏi 1. Và ta tìm được thần B [Only registered and activated users can see links] .
Xong câu hỏi 2.
Bước 3 :
Hỏi vị thần ở giữa câu 3 : "Ba nghĩa là "Đúng" phải không?"
Nếu ông ta là thần D , ông ta luôn trả lời là "Ca" bất kể "Ca" là "Đúng" hay "Sai" vì ông ta luôn nói ngược với sự thật ( thử đi [Only registered and activated users can see links] )
Nếu ông ta là thần T, ông ta luôn trả lời là "Ba", bất kể "Ba" là Đúng hay Sai ( tương tự ).
Vì vậy, dựa vào câu trả lời của ông ta ta xác định được ông ấy là thần T hay thần D.
Hehe, ta đã biết được ai là thần B và giờ là 1 thần nữa ,và dĩ nhiên là suy ra được thần còn lại.
đúng ko
-Thần thật thà chắc chắn không phải là người bên trái vì nếu vậy thì ngài sẽ không trả lời là thần ở giữa là thần thật thà được-bởi vì ông luôn nói thật. Ông cũng không phải là người ngồi giữa vì nếu vậy thì ngài sẽ không trả lời mình là thần khôn ngoan-vì ông luôn nói thật. Vậy chắc chắn ông là người ngồi ở bên phải.
-Vì người bên phải là thần thật thà-luôn nói thật nên người ngồi giữa sẽ là thần dối trá theo câu trả lời của ông.
-Cuối cùng người ngồi bên trái là người còn lại-thần khôn ngoan.
-Thần thật thà chắc chắn không phải là người bên trái vì nếu vậy thì ngài sẽ không trả lời là thần ở giữa là thần thật thà được-bởi vì ông luôn nói thật. Ông cũng không phải là người ngồi giữa vì nếu vậy thì ngài sẽ không trả lời mình là thần khôn ngoan-vì ông luôn nói thật. Vậy chắc chắn ông là người ngồi ở bên phải.
-Vì người bên phải là thần thật thà-luôn nói thật nên người ngồi giữa sẽ là thần dối trá theo câu trả lời của ông.
-Cuối cùng người ngồi bên trái là người còn lại-thần khôn ngoan.
Cái khó là mỗi vị thần chỉ trả lời 1 câu hỏi mà ta hỏi thôi không trả lời câu hỏi dành cho 2 vị thần kia, và ta không biết Da hay Ja là đúng hay sai. Còn dùng 3 câu hỏi và 3 vị thần cùng trả lời thì quá dễ. Tôi có bài tương tự với phương án dùng 3 câu hỏi bắt buộc ba người cùng trả lời như sau để các bạn tham khảo. (Trình độ non kém, xin các bạn đừng ném đá nhé). Đề bài:Có 3 cậu bé tên là Cún, Cuội, Cáo. Cún luôn trả lời thật. Cuội luôn trả lời giả. Cáo trả lời khi thật khi giả. Chúng trả lời bằng cách riêng do chúng quy định riêng với nhau là giơ tay phải (P) hoặc tay trái (T), chưa biết chúng coi tay nào là đúng, tay nào là sai. Bằng 3 câu hỏi Đúng (Đ) - Sai (S) hãy xác định tên từng bé. Bài làm:Câu 1: Bé là Cuội à? Chắc chắn Cún và Cuội đều ra ký hiệu S nhưng chưa biết là giơ tay nào. Cáo có thể ra P hoặc T. Vì vậy có thể thu được 1 trong 4 khả năng sau:Câu 1: Anh là Cuội? 1 2 3KN1 P P PKN2 P P T=CáoKN3 T T P=CáoKN4 T T TTừ đây suy ra nghĩa của P và T. Ở KN1 và KN2: P là Đ và T là S; bé đáp T ở KN2 là Cáo. Ở KN3 và KN4: T là Đ và P là S; bé đáp P ở KN3 là Cáo. Câu 2: Bé là Cáo à? Cún sẽ trả lời là S, Cuội sẽ trả lời là Đ, Cáo có thể trả lời là Đ hoặc S. Vì vậy ta có thể thu được một trong hai sau:Câu 3: Cậu là Cáo phải không? 1 2 3KN5 S=Cún Đ ĐKN6 S Đ=Cuội SỞ KN5: Bé trả lời S là Cún. Ở KN6 bé trả lời Đ là Cuội. Kết hợp một trong hai KN này với KN2 và KN3 sẽ suy ra tên cả ba bé. Tuy nhiên nếu trả lời câu 1 ở KN1 hoặc KN4 thì ta mới biết được tên của 1 bé: KN5+KN1 hay KN5 + KN4 ta chỉ biết được bé Cún, chưa biết bé Cáo và bé Cuội. Tương tự KN6 + KN1 hay KN6 + KN4 ta chỉ xác định được tên bé Cuội, chưa biết ai là bé Cáo ai là bé Cún. Vì đã biết tên bé Cún (hay Cuội) nên chỉ vào một trong hai bé chưa bết tên hỏi câu: “Bé này là Cáo à? ”
True trong tiếng Anh là sự thật nên nói sự thật
False trong tiếng Anh là dối trá( sai sự thật chứ không tới nổi...)nên nói dối
Random trong tiếng Anh là ngẫu nhiên nên nói khi đúng khi sai một cách ngẫu nhiên
Nhưng trong bài này là không thể hiểu đúng sai nên theo mình nghĩ chỉ còn cách... hãy đến trường và học cái ngôn ngữ đó đi! Giáo viên sẽ là... 3 vị thần đó
LƯU Ý
Các bạn học sinh KHÔNG ĐƯỢC đăng các câu hỏi không liên quan đến Toán, hoặc các bài toán linh tinh gây nhiễu diễn đàn. Online Math có thể áp dụng các biện pháp như trừ điểm, thậm chí khóa vĩnh viễn tài khoản của bạn nếu vi phạm nội quy nhiều lần.
Chuyên mục Giúp tôi giải toán dành cho những bạn gặp bài toán khó hoặc có bài toán hay muốn chia sẻ. Bởi vậy các bạn học sinh chú ý không nên gửi bài linh tinh, không được có các hành vi nhằm gian lận điểm hỏi đáp như tạo câu hỏi và tự trả lời rồi chọn đúng.
Mỗi thành viên được gửi tối đa 5 câu hỏi trong 1 ngày
Các câu hỏi không liên quan đến toán lớp 1 - 9 các bạn có thể gửi lên trang web h.vn để được giải đáp tốt hơn