mối quan hệ giữa văn học trung đại và văn học hiện đại. Cho 2 tác phẩm và giải thích về mối quan hệ trên
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Mối quan hệ giữa văn học dân gian và văn học viết là mối quan hệ hai chiều. Ý nghĩa:
- Văn học dân gian ra đời trước là nền tảng về cả nội dung tư tưởng và nghệ thuật biểu hiện cho sự ra đời và phát triển của văn học viết.
- Ngược lại, văn học viết ra đời và tác động ngược trở lại, cũng khiến văn học dân gian phát triển và hoàn thiện hơn. Bởi ngay cả khi văn học viết ra đời thì văn học dân gian vẫn song song tồn tại với văn học viết.
* Ví dụ:
- Những câu chuyện cổ tích, ca dao dân ca trở thành chất liệu, cảm hứng cho sáng tác của văn học viết.
Bài thơ Truyện cổ nước mình (Lâm Thị Mĩ Dạ) có đề cập đến truyện cổ tích Tấm Cám, truyện ngụ ngôn Đẽo cày giữa đường,...
Truyện Trương Chi, Giọt máu, Những ngọn gió hua tát, Nguyễn Du,... của Nguyễn Huy Thiệp đều là những câu chuyện viết lại, lấy đề tài từ chất liệu lịch sử hoặc những nhân vật dân gian trong tác phẩm văn học.
- Sự ra đời của văn học viết cũng góp phần ghi lại, lưu lại dấu ấn của văn học dân gian, giúp cho văn học dân gian không bị mai một, được bảo tồn.
Có rất nhiều nhà nghiên cứu đã dày công sưu tầm, đi Tây Nguyên để nghe kể sử và ghi lại sử thi dân gian (Đăm Săn,...), ghi lại những câu ca dao dân ca của cha ông. Bởi văn học dân gian vốn được truyền miệng, nó chỉ nằm trong trí óc của người già và được truyền từ đời này qua đời khác bằng hình thức kể. Bởi vậy, văn học viết ra đời cũng giúp ghi lưu, lưu lại những tác phẩm văn học dân gian để chúng không bị mai một.
Văn học lãng mạn và văn học hiện thực cùng tồn tại song song, vừa đấu tranh với nhau, vừa ảnh hưởng, tác động qua lại, có khi chuyển hóa lẫn nhau
Đáp án cần chọn là: B
(*) Bảng thông tin về điều kiện hình thành, phát triển của đô thị thời cổ - trung đại
| Đô thị cổ đại | Đô thị thời trung đại |
Điều kiện hình thành | - Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sự phát triển của kinh tế và quần tụ đông đúc dân cư. | - Sự phục hồi của các đô thị cổ đại - Sản xuất phát triển, một số thợ thủ công tìm cách trốn khỏi lãnh địa đến những nơi đông dân cư để buôn bán |
Sự phát triển | - Dân cư tập trung đông đúc - Hoạt động buôn bán, trao đổi hàng hóa diễn ra tấp nập - Hoạt động văn hóa – nghệ thuật đạt được nhiều thành tựu. | - Dân cư đông đúc (chủ yếu là thợ thủ công và thương nhân). - Hình thành các phường hội, thương hội. - Hoạt động buôn bán, trao đổi hàng hóa diễn ra tấp nập - Hoạt động văn hóa – nghệ thuật đạt được nhiều thành tựu. |
(*) Bảng thông tin về mối quan hệ giữa đô thị với các nền văn minh cổ đại.
Tác động từ sự phát triển của thành thị đối với các nền văn minh cổ đại | Tác động từ sự phát triển của các nền văn minh cổ đại đến thành thị |
- Các đô thị cổ là trung tâm hành chính, quana sự, đầu mối kinh tế và giao thông của các quốc gia cổ đại. - Một bộ phận dân cư tại đô thị đã tách khỏi hoạt động sản xuất, có điều kiện tham gia vào các hoạt động văn chương và nghệ thuật, góp phần thay đổi đời sống văn hóa; lưu giữ và truyền bá các thành tựu văn minh cổ đại. | - Quá trình giao lưu, cạnh tranh giữa các nền văn minh là cơ sở thúc đẩy chuyển biến tại các đô thị. - Chiến tranh và xung đột quân sự cũng gây tàn phá, dẫn đến sự suy yếu và suy tàn của các đô thị cổ đại.
|
Đáp án :
Mối quan hệ (1) hai loài sống chung với nhau, cả hai cùng bị hại, còn nếu không sống chung thì có lợi đây là quan hệ cạnh tranh: lúa và cây dại.
Mối quan hệ (2) cả hai loài cùng có lợi khi sống chung, nếu không sống chung thì cả hai đều bị hại : đây là mối quan hệ cộng sinh.
Mối quan hệ (3): đây là hội sinh, loài A không thể thiếu loài B. Còn loài B có thể không cần loài A
Mối quan hê (4) : loài A là thức ăn của loài B, hay là mối quan hệ : vật ăn thịt – con mồi.
Đáp án cần chọn là: B
Nó có mối quan hệ khá chặt chẽ với nhau.Nói cho đúng là tác phẩm văn học nghệ thuật phụ thuộc vào mỗi bối cảnh xã hội cụ thể vì tùy mỗi bối cảnh xã hội sẽ nảy sinh những vấn đề cần giải quyết, và ra đời một nội dung riêng.
VD: Ở chế độ phong kiến thực dân ngày xưa có những điều sai trái bất cập của xã hội thời này xảy ra như vua quan không tốt,nạn cướp bóc, quan liêu, chiến tranh,...làm khổ người dân.Thế là các tác phẩm văn học nghê thuật ra đời phản ánh sự thống khổ của người dân và sự xót thương của tác giả như “Đồng hào có ma”, “Chí phèo”, “Chị Dậu”,…
* Mối quan hệ giữa văn học dân gian và văn học viết là mối quan hệ hai chiều
* Ví dụ:
- Những câu chuyện cổ tích, ca dao dân ca trở thành chất liệu, cảm hứng cho sáng tác của văn học viết.
Bài thơ Truyện cổ nước mình (Lâm Thị Mĩ Dạ) có đề cập đến truyện cổ tích Tấm Cám, truyện ngụ ngôn Đẽo cày giữa đường,...
Truyện Trương Chi, Giọt máu, Những ngọn gió hua tát, Nguyễn Du,... của Nguyễn Huy Thiệp đều là những câu chuyện viết lại, lấy đề tài từ chất liệu lịch sử hoặc những nhân vật dân gian trong tác phẩm văn học.
- Sự ra đời của văn học viết cũng góp phần ghi lại, lưu lại dấu ấn của văn học dân gian, giúp cho văn học dân gian không bị mai một, được bảo tồn.
Có rất nhiều nhà nghiên cứu đã dày công sưu tầm, đi Tây Nguyên để nghe kể sử và ghi lại sử thi dân gian (Đăm Săn,...), ghi lại những câu ca dao dân ca của cha ông. Bởi văn học dân gian vốn được truyền miệng, nó chỉ nằm trong trí óc của người già và được truyền từ đời này qua đời khác bằng hình thức kể. Bởi vậy, văn học viết ra đời cũng giúp ghi lưu, lưu lại những tác phẩm văn học dân gian để chúng không bị mai một.
bạn ơi cái này là vh trung đại và vh hiện đại mà