a) tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức C = / x- 2017 / + 2018 / / x - 2017 / +2019
b) chứng tỏ rằng S = 3/4 + 8/9 + 15 / 16 + ... + n2 - 1/ n2 không là số tự nhiên với mọi hình thức n ∈ N ; n > 2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(C=\dfrac{\left|X-2017\right|+2018}{\left|X-2017\right|+2019}=\dfrac{\left(\left|X-2017\right|+2019\right)-1}{\left|X-2017\right|+2019}=1-\dfrac{1}{\left|X-2017\right|+2019}\)
\(\text{Biểu thức C đạt giá trị nhỏ nhất khi }\left|x-2017\right|+2019\text{ có giá trị nhỏ nhất}\)
\(\text{Mà }\left|x-2017\right|\ge0\text{ nên }\left|x-2017\right|+2019\ge2019\)
\(\text{Dấu "=" xảy ra khi }x=2017\Rightarrow C=\dfrac{2018}{2019}\)
\(\text{Vậy giá trị nhỏ nhất của C là }\dfrac{2018}{2019}\text{ khi }x=2017\)
A = | x - 2015 | +| x - 2016 |
A = | x - 2015 | + | 2016 - x |
A = | x - 2015 | + | 2016 - x | \(\ge\)| x - 2015 + 2016 - x |
A = | x - 2015 | + | 2016 - x | \(\ge\)1
Dấu = xảy ra\(\Leftrightarrow\)x - 2015 = 0 ; 2016 - x = 0
\(\Rightarrow\)x = 2015 hoặc x = 2016
Min A = 1 \(\Leftrightarrow\)x = 2015 hoặc x = 2016
Câu 1
a) A=2018!.(2019 - 1 -2018)
=2018!.0
= 0
vậy A= 0
b)\(B=\left(1-\frac{1}{9}+1-\frac{2}{10}+1+\frac{3}{11}+...+1-\frac{150}{158}\right):\left(\frac{1}{4}.\left(\frac{1}{9}+\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+...+\frac{1}{158}\right)\right)\)
\(=\left(\frac{8}{9}+\frac{8}{10}+...+\frac{8}{158}\right):\left(\frac{1}{4}\left(\frac{1}{9}+\frac{1}{10}+...+\frac{1}{158}\right)\right)\)
\(=8.\left(\frac{1}{9}+\frac{1}{10}+...+\frac{1}{158}\right):\left(\frac{1}{4}\left(\frac{1}{9}+\frac{1}{10}+...+\frac{1}{158}\right)\right)\)
\(=8:\frac{1}{4}\)
=32
Vậy B= 32
Câu b) bạn tham khảo tại đây nhé: Câu hỏi của Nguyễn Thái Hà - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath.
Chúc bạn học tốt!
a)
Có: \(\left|x-2017\right|\ge0\forall x\in Q\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left|x-2017\right|+2018\ge2018\forall x\in Q\\\left|x-2017\right|+2019\ge2019\forall x\in Q\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\frac{\left|x-2017\right|+2018}{\left|x-2017\right|+2019}\ge\frac{2018}{2019}\forall x\in Q\\ \Rightarrow C\ge\frac{2018}{2019}\forall x\in Q\)
Vậy GTNN của C = \(\frac{2018}{2019}\)
\("="\Leftrightarrow\left|x-2017\right|=0\\ \Leftrightarrow x-2017=0\\ \Leftrightarrow x=2017\)
b) Có: \(S=\frac{3}{4}+\frac{8}{9}+\frac{15}{16}+...+\frac{n^2-1}{n^2}\)
\(\Leftrightarrow S=\frac{4-1}{4}+\frac{9-1}{9}+\frac{16-1}{16}+...+\frac{n^2-1}{n^2}\\ \Leftrightarrow S=\frac{2^2-1}{2^2}+\frac{3^2-1}{3^2}+\frac{4^2-1}{4^2}+...+\frac{n^2-1}{n^2}\\ \Leftrightarrow S=1-\frac{1}{2^2}+1-\frac{1}{3^2}+1-\frac{1}{4^2}+...+1-\frac{1}{n^2}\\ \Leftrightarrow S=\left(1+1+1+...+1\right)-\left(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{n^2}\right)\)
Ta thấy từ 2 đến n có n-1 số hạng
\(\Rightarrow S=n-1-\left(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{n^2}\right)< n-1\left(1\right)\)
Đặt \(A=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{n^2}\)
\(\Rightarrow A< \frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+...+\frac{1}{\left(n-1\right)\cdot n}\\ \Rightarrow A< 1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{n-1}-\frac{1}{n}\\ \Rightarrow A< 1-\frac{1}{n}< 1\)
\(\Rightarrow S=n-1-A>n-1-1=n-2\left(2\right)\)
\(\left(1\right)\left(2\right)\Rightarrow n-2< S< n-1\)
Mà \(n\in N;n>2\)
\(\Rightarrow S\notin N\left(đpcm\right)\)