Em hãy phân tích 2 câu thơ dưới đây, câu nào hay hơn? Vì sao?
a. Lũ đế quốc như bầy dơi hốt hoảng.
b. Lũ đế quốc là bầy dơi hốt hoảng.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Với bạn cũng đã biết trong 2 câu trên có sử dụng biện pháp so sánh . Gỉa sử nếu ta so sánh Lũ đế quốc là bầy dơi hốt hoảng . thì ta sẽ ví lũ đế quốc là bầy dơi thật sự tùy thuộc vào hoàn cảnh mới chọn từ là . Còn với Lũ đế quốc như bầy dơi hốt hoảng . thì tôi thấy nó hợp hơn . Nguyên do là vì từ như so sánh hợp lí và từ so sánh hay và tốt hơn .Nó ví lũ đế quốc đúng và phù hợp với hoàn cảnh . Vậy ở câu C2: Lũ đế quốc như bầy dơi hốt hoảng hay hơn.
- Từ ghép đẳng lập: cách mạng, đế quốc.
- Từ ghép chính phụ: đôi mươi, tuổi già, mặt trời, chân người
TỪ GHÉP ĐẲNG LẬP : Cách mạng, đế quốc
TỪ GHÉP CHÍNH PHỤ : đôi mươi, tuổi già, mặt trời, chân người
Chúc bn hc tốt hơn ^^
Thăm Bác nơi chiến khu vào một sáng tháng năm lịch sử, Tố Hữu xúc động nói về những cảm nhận và tình cảm của mình đối với Người. Nhà thơ tập trung khai thác hai khía cạnh tưởng như đối lập mà rất thống nhất trong con người của Bác. Đó là sự lớn lao, kỳ vĩ thiêng liêng với sự giản dị, gần gũi và ấp áp. Trong nét lớn lao, kỳ vĩ, Bác được ví như những gì trường cửu, rực rỡ nhất của thế gian này:
Không gì vui bằng mắt Bác Hồ cười
Quên tuổi già, tươi mãi tuổi đôi mươi!
Người rực rỡ một mặt trời cách mạng
Mà đế quốc là loài dơi hốt hoảng
Ðêm tàn bay chập choạng dưới chân Người.
HÌnh ảnh một vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc đã hóa thân thành nhiều cuộc đời, nhiều con người giản dị cụ thể xung quanh… Điều đó cho thấy Tố Hữu đã nắm bắt được nét phong cách nổi bật của Hồ Chí Minh. Người không bao giờ tách mình khỏi quần chúng nhân dân. Người luôn quan tâm đến từng mảnh đời bé nhỏ và bất hạnh nhất. Người luôn đứng lẫn vào số đông quần chúng nhân dân, để lắng nghe, thấu hiểu, và để hành động vì nhân dân. Chính điều này đã khiến hình ảnh Bác trở nên cao đẹp hơn bao giờ hết trong lòng nhân dân. Đã rất nhiều năm trôi qua, nhưng bài thơ “Sáng tháng năm” của Tố Hữu vẫn là một bông hoa đẹp, dâng mừng sinh nhật Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu mỗi dịp tháng năm tươi đẹp!
Thăm Bác nơi chiến khu vào một sáng tháng năm lịch sử, Tố Hữu xúc động nói về những cảm nhận và tình cảm của mình đối với Người. Nhà thơ tập trung khai thác hai khía cạnh tưởng như đối lập mà rất thống nhất trong con người của Bác. Đó là sự lớn lao, kỳ vĩ thiêng liêng với sự giản dị, gần gũi và ấp áp. Trong nét lớn lao, kỳ vĩ, Bác được ví như những gì trường cửu, rực rỡ nhất của thế gian này:
Không gì vui bằng mắt Bác Hồ cười
Quên tuổi già, tươi mãi tuổi đôi mươi!
Người rực rỡ một mặt trời cách mạng
Mà đế quốc là loài dơi hốt hoảng
Ðêm tàn bay chập choạng dưới chân Người.
HÌnh ảnh một vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc đã hóa thân thành nhiều cuộc đời, nhiều con người giản dị cụ thể xung quanh… Điều đó cho thấy Tố Hữu đã nắm bắt được nét phong cách nổi bật của Hồ Chí Minh. Người không bao giờ tách mình khỏi quần chúng nhân dân. Người luôn quan tâm đến từng mảnh đời bé nhỏ và bất hạnh nhất. Người luôn đứng lẫn vào số đông quần chúng nhân dân, để lắng nghe, thấu hiểu, và để hành động vì nhân dân. Chính điều này đã khiến hình ảnh Bác trở nên cao đẹp hơn bao giờ hết trong lòng nhân dân. Đã rất nhiều năm trôi qua, nhưng bài thơ “Sáng tháng năm” của Tố Hữu vẫn là một bông hoa đẹp, dâng mừng sinh nhật Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu mỗi dịp tháng năm tươi đẹp!
Ca lô đội lạnh móc huýt sáo vang
Như con chim chích nhảy trên đường vàng.
Xác định: từ so sánh là "như", so sánh giữa hình ảnh cậu bé với con chim chích.
Tác dụng: tăng giá trị diễn đạt hình ảnh cậu bé Lượm đang trên đường làm nhiệm vụ, gợi sự vui vẻ nhí nhảnh hồn nhiên và lạc quan của cậu bé như một chú chim chích. Từ đó câu thơ thêm sinh động và gợi hình gợi cảm, hấp dẫn người đọc hơn.
Dòng sông Nam ca mênh mông nước ầm ầm đổ ra biển này đêm như thác cả nước bơi hàng đàn vàng đen chổi nhô lên hộp xuống như người bơi ếch.
Xác định: từ so sánh "như", so sánh giữa nước đổ ra biển với thác và so sánh giữa cá nước với người bơi ếch.
Tác dụng: làm tăng giá trị miêu tả cảnh vật mà nhà văn đang gợi đến, giúp đọc giả hình dung sâu hơn về hình ảnh nước ầm ầm đổ ra biển như thế nào và cá nước bơi hàng đàn ra sao. Đồng thời từ đó làm tăng sự sinh động, sự gợi hình gợi cảm cho câu văn.
Đặt 3 câu:
- Phép so sánh ngang bằng: Nó vẫn luôn chăm chỉ làm việc sáng đêm như chú trâu cày quanh năm suốt tháng.
- Phép so sánh hơn kém: Bạn thì không hát hay bằng cô ca sĩ đó.
- Phép so sánh âm thanh với âm thanh: Cô ấy có giọng hát líu lo như chú chim sơn ca.
Câu (A) không có nghĩa, thiếu sự vật so sánh bạn xem lại nha.
Câu (B), (E) không có phép so sánh
Câu (C) không có nghĩa.
dòng đầu phải là: mồm huýt sáo vang. Bạn ghi đề đàng hoàng nhe:")
đây bạn nhé:
Việc dùng chữ ''đế'' mà không dùng chữ ''vương'' ở câu hơ thứ 1 của bài thơ đẫ bày tỏ thái độ ngang hàng với nước Trung Hoa và cho thấy niềm tự hào và tự tôn dân tộc của người VIệt Nam ngay từ thế lỉ XI.
ko biết có đúng ko vì cái này mk soạn văn nhé. nếu đúng k cho mk.
#ngố
Với bạn cũng đã biết trong 2 câu trên có sử dụng biện pháp so sánh . Gỉa sử nếu ta so sánh Lũ đế quốc là bầy dơi hốt hoảng . thì ta sẽ ví lũ đế quốc là bầy dơi thật sự tùy thuộc vào hoàn cảnh mới chọn từ là . Còn với Lũ đế quốc như bầy dơi hốt hoảng . thì tôi thấy nó hợp hơn . Nguyên do là vì từ như so sánh hợp lí và từ so sánh hay và tốt hơn .Nó ví lũ đế quốc đúng và phù hợp với hoàn cảnh . Vậy ở câu Lũ đế quốc như bầy dơi hốt hoảng hay hơn.
câu a hay hơn vì :
Ở đây ta so sánh với 2 đối tượng là lũ đế quốc và bầy dơi nên ta nên chọn từ như thay vì là.
Từ như là dùng để VÍ DỤ lũ đế quốc với bầy dơi
Từ là thì nói trực tiếp
k mình nha