một hợp chất gồm 2 nguyên tố A( hóa trị 2) và Cl. trong đó Cl chiếm 34,135% về khối lượng. tìm CTHH
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi CT chung: \(Na_xCl_y.\) \(K.L.P.T_{Na_xCl_y}=\left(1+1\right).29,25=58,5< amu>.\)
\(\%Cl=100\%-39,3\%=60,7\%.\)
\(\%Na=\dfrac{23.x.100}{58,5}=39,3\%\)
\(Na=23.x.100=39,3\times58,5\)
\(Na=23.x.100=2299,05\)
\(Na=23.x=2299,05\div100\)
\(Na=23.x=22,9905\)
\(x=22,9905\div23\)
\(x=0,999...\) làm tròn là 1.
vậy, có 1 nguyên tử Na trong phân tử \(Na_xCl_y.\)
\(\%Cl=\dfrac{35,5.y.100}{58,5}=60,7\%\)
\(\Rightarrow y=1,00...\) làm tròn là 1 (cách trình bày tương tự như trên kia nhé).
\(\Rightarrow CTHH:NaCl\).
a, Theo đề, CTHH của X có dạng là A2(SO4)3.
Mà: %A = 28%
\(\Rightarrow\dfrac{2M_A}{2M_A+3.\left(32+16.4\right)}=0,28\Rightarrow M_A=56\left(g/mol\right)\)
→ A là Fe.
Vậy: CTHH của X là Fe2(SO4)3.
b, - Gọi hóa trị của Fe trong X là n.
Theo quy tắc hóa trị: 2.n = 3.II ⇒ n = III
- Gọi CTHH của A với Cl là FexCly.
Theo quy tắc hóa trị: x.III = y.I \(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{3}\)
Chọn x = 1, y = 3 ta được CTHH cần tìm là FeCl3.
PTKFeCl3 = 56 + 35,5.3 = 162,5 (đvC)
a) Theo quy tắc hóa trị => CTHH: X2O3
b) \(\dfrac{m_X}{m_O}=\dfrac{7}{3}\)
=> \(\dfrac{2.NTK_X}{3.NTK_O}=\dfrac{7}{3}\)
= \(\dfrac{2.NTK_X}{3.16}=\dfrac{7}{3}=>NTK_X=56\left(đvC\right)\)
=> X là Fe
CTHH: Fe2O3
Gọi ct chung: \(Na_xCl_y\)
\(\%Cl=100\%-39,316\%=60,684\%\)
\(K.L.P.T=23.x+35,5.y=58,5< amu>.\)
\(\%Na=\dfrac{23.x.100}{58,5}=39,316\%\)
\(Na=23.x.100=39,316.58,5\)
\(Na=23.x.100=2299,986\)
\(23.x=2299,986\div100\)
\(23.x=22,99986\)
\(x=22,99986\div23=0,999....\) làm tròn lên là 1.
vậy, có 1 nguyên tố Na trong phân tử \(Na_xCl_y.\)
\(\%Cl=\dfrac{35,5.y.100}{58,5}=60,684\%\)
\(\Rightarrow y=1,00...\) làm tròn lên là 1 (cách giải như phần trên).
vậy cthh của A: \(NaCl.\)
Gọi công thức khí a là SxOy
ta có M(SxOy)=2,759.29=80 g/mol
ta có : % O=100-40=60
=>\(\frac{32x}{40}=\frac{16y}{60}\)=> \(\frac{32x+16y}{100}=\frac{80}{100}=0,8\)
áp dụng dãy tỉ số bằng nhau=> x=1
y=3
=> CTHH: SO3
bài 2 tương tự như bài 1:
gọi CTHH: SxOy
M(SxOy)= 2,76.29=80
ta có : \(\frac{32x}{2}=\frac{16y}{3}\)=> \(\frac{32x+16y}{5}=\frac{80}{5}=16\)
=> x=1
y=3
=> CTHH: SO3
hóa trị của S=VI (vì của O là II)
a) CTHH : R2O3
Theo đề bài ta có : \(\dfrac{2R}{3.16}=\dfrac{53\%}{\left(100-53\right)\%}\Rightarrow R=27\left(đvC\right)\)
Vậy R là nhôm (Al)
b) CTHH của hợp chất : Al2O3
Ta có : %MA=100-34.135=65.865 => M(A)/M(A)+71.100=65.865 => Ma=137 vậy A là Ba ( Bari) vậy CTHH:BaCL2