Câu 1: Cho tam giác ABC cân tại A. Kẻ qua B tia Bx vuông góc với AB, kẻ qua C tia Cy vuông góc với AC. Gọi I là giao điểm của Bx và Cy. CMR:a, Tam giác ABI = tam giác ACIb, AI là trung trực của BCCâu 2: Cho tam giác ABC cân tại A. Trên tia đối của tia BC lấy điểm M, trên tia đối của tia CB lấy điểm N, sao cho BM=CNa, CM tam giác AMN cânb, Kẻ BH vuông góc với AM, CK vuông góc với AN. CMR BH = CKc, Gọi O là giao điểm...
Đọc tiếp
Câu 1: Cho tam giác ABC cân tại A. Kẻ qua B tia Bx vuông góc với AB, kẻ qua C tia Cy vuông góc với AC. Gọi I là giao điểm của Bx và Cy. CMR:
a, Tam giác ABI = tam giác ACI
b, AI là trung trực của BC
Câu 2: Cho tam giác ABC cân tại A. Trên tia đối của tia BC lấy điểm M, trên tia đối của tia CB lấy điểm N, sao cho BM=CN
a, CM tam giác AMN cân
b, Kẻ BH vuông góc với AM, CK vuông góc với AN. CMR BH = CK
c, Gọi O là giao điểm của BH và CK. CM tam giác OBC cân
d, Gọi D là trung điểm của BC. CMR 3 điểm A,D,O thẳng hàng
Câu 3: Cho tam giác ABC cân tại A, M là trung điểm của BC
a, CM tam giác ABM = tam giác ACM
b, CM AM vuông góc với BC
c, Trên cạnh AB lấy điểm E, trên cạnh CA lấy điểm F, sao cho BE = CF. CM tam giác EBC = tam giác FCB
d, CM EF//BC
Câu 1:
Dựng hình bình hành ABCD \(\Rightarrow\left|\overrightarrow{BM}+\overrightarrow{BA}\right|=\left|\overrightarrow{MC}+\overrightarrow{CD}\right|=MD\)
Hạ ME vuông góc với CD \(\Rightarrow CE=ME=\frac{1}{2}AC\) và \(DE=CD+CE\)
\(\Delta ABC\) vuông cân tại A, theo Pytago ta có:
\(AC=\frac{\sqrt{BC^2}}{2}=a\)
\(\Rightarrow ME=\frac{a}{2}\) và \(DE=CE+CD=\frac{a}{2}+a=\frac{3a}{2}\)
\(\Delta EDM\) vuông tại E, theo Pytago ta có:
\(MD=\sqrt{ME^2+ED^2}=\sqrt{\frac{a^2}{4}+\frac{9a^2}{4}}=\frac{a\sqrt{10}}{2}\)
Câu 2:
Dựng \(\overrightarrow{OC}=\frac{11}{4}\overrightarrow{OA}\Rightarrow OC=\frac{11}{4}a\), \(\overrightarrow{OD}=\frac{3}{7}\overrightarrow{OB}\Rightarrow OD=\frac{3}{7}a\)
Ta có:
\(\left|\overrightarrow{v}\right|=\left|\frac{11}{4}\overrightarrow{OA}-\frac{3}{7}\overrightarrow{OB}\right|=\left|\overrightarrow{OC}-\overrightarrow{OD}\right|=\left|\overrightarrow{DC}\right|=DC\)
Tam giác OCD vuông tại O, theo Pytago, ta có:
\(DC=\sqrt{OD^2+OC^2}=\sqrt{\frac{9a^2}{49}+\frac{121a^2}{16}}\)\(=a\sqrt{\frac{6073}{784}}\)