K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 7 2019

đề lộn phải không  bạn

24 tháng 7 2019

đề lộn phải không bạn

sửa thành  mới đúng (2n-1) = 128

23 tháng 7 2019

Ta có : 

( 2n - 1 )3 = 125

=> (2n - 1)3 = 53

=> 2n - 1 = 5

=> 2n      = 5 + 1

=> 2n      = 6.

Mà đề bài hình như sai sai coi lại giúp mik nhé !!!

23 tháng 7 2019

\(\left(2^n-1\right)^3=125\)

\(\Leftrightarrow\left(2^n-1\right)^3=5^3\)

\(\Leftrightarrow2^n-1=5\)

\(\Leftrightarrow2^n=6\)

Đề sai nha

19 tháng 10 2018

1 + 2 + 3 + 4 + ... + n = 465

Ta có : 1 + 2 + 3 + 4 + ... + n = \(\frac{(1+n\cdot n)}{2}\)

Do đó : \(\frac{(1+n\cdot n)}{2}=465\)

\(\Rightarrow(1+n\cdot n)=465\cdot2\)

\(\Rightarrow(1+n\cdot n)=830\)

....

Rồi bạn tự suy luận ra nhé

19 tháng 10 2018

thằng kia bị ngháo à con 465.2=930

21 tháng 5 2017
5) a=2,1
24 tháng 7 2019

\(\left(2^n-1\right)^3=125\)

\(\Rightarrow2^n-1=5\)

\(\Rightarrow2^n=4\Leftrightarrow n=2\)

26 tháng 12 2018

2n + 5 ⋮ n + 1

2n + 2 + 3 ⋮ n + 1

2( n + 1 ) + 3 ⋮ n + 1

Vì 2( n + 1 ) ⋮ n +1 

=> 3 ⋮ n + 1

=> n + 1 thuộc Ư(3) = { 1; 3; -1; -3 }

=> n thuộc { 0; 2; -2; -4 }

Mà n là số tự nhiên

=> n thuộc { 0; 2 }

\(n\in\left\{0;2\right\}\)

#Nhi#

2n+5chia hết cho 2n+1

=>4n+10chia hết cho 4n+2

=>2n+5chia hết cho 2n+1

29 tháng 11 2019

Ta có: 2n + 5 = (2n - 1) + 6

Do 2n - 1 \(⋮\)2n - 1 => 6 \(⋮\)2n - 1

=> 2n - 1 \(\in\)Ư(6) = {1; 2; 3; 6}

=> 2n \(\in\){2; 3; 4; 7}

Do n \(\in\)N=> n \(\in\){1; 2}

7 tháng 4 2019

\(A=\frac{n+5}{n+2}=\frac{n+2+3}{n+2}=\)\(1+\frac{3}{n+2}\)

Để A nguyên =>\(\frac{3}{n+2}\)nguyên =>\(3⋮n+2\Rightarrow n+2\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1,\pm3\right\}\)

ta có bảng sau:

n+2              -3            -1             1             3

n                  -5            -3             -1            1

Vậy n={-5;-3;-1;1}

8 tháng 4 2019

Để \(A\inℕ\) thì \(\left(n+5\right)⋮ \left(n+2\right)\)

\(\Rightarrow\left(n+2+3\right)⋮\left(n+2\right)\)

Vì \(\left(n+2\right)⋮\left(n+2\right)\) nên \(3⋮\left(n+2\right)\)

\(\Rightarrow n+2\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

Lập bảng:

\(n+2\)\(-1\)\(-3\)\(1\)\(3\)
\(n\)\(-3\)\(-5\)\(-1\)\(1\)

Mà n là số tự nhiên nên n = 1

'Vậy n = 1 để A là số tự nhiên.