K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 7 2019

Trả lời

E={1;4;7;10;13;16;19;21}

Các phần tử còn lại là: 10;13;16 nha !

Rất vui khi đc giúp bn !

17 tháng 7 2019

thanks bn nha . Face của bn là j

27 tháng 6 2019

a) 

7 ∈ A 1 ∉ A e ∈ A A ⊂ B 3 , 7 ⊂ A 1 , 3 , e ⊂ B

b) Tập hợp B gồm có 4 phần tử.

27 tháng 6 2024

help

28 tháng 5 2019

a)

b) Tập hợp B gồm có 4 phần tử

giải gấp cho mình mình đang vộiCâu 1: Điền vào chỗ chấm.a) Tập hợp A gồm các số tự nhiên x mà 50x có phần tử vì................b) Tập hợp B gồm các số tự nhiên x mà 23x có phần tử vì.................c) Tập hợp C gồm các số tự nhiên x mà 00x có phần tử vì.................Số phần tửcủa tập hợpTẬP HỢPTập hợpconCó vô số phần tửCó nhiều phần tửCó một phần tửKhông...
Đọc tiếp

giải gấp cho mình mình đang vội

Câu 1: Điền vào chỗ chấm.
a) Tập hợp A gồm các số tự nhiên x mà 50x có phần tử vì

................
b) Tập hợp B gồm các số tự nhiên x mà 23x có phần tử vì

.................

c) Tập hợp C gồm các số tự nhiên x mà 00x có phần tử vì

.................

Số phần tử
của tập hợp

TẬP HỢP

Tập hợp
con

Có vô số phần tử
Có nhiều phần tử
Có một phần tử
Không có phần tử nào

Tập số tự nhiên

Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều
thuộc tập hợp B thì A là tập con của B.

AB

Nếu ,ABBA thì AB

Kí hiệu
Định nghĩa

Hai tập hợp
bằng nhau

Tập rỗng

d) Tập hợp D gồm các số tự nhiên x mà 00x có phần tử vì

.................

e) Tập hợp E gồm các số tự nhiên x mà 03x có phần tử vì

.................

0
17 tháng 9 2023

2 thuộc A

B con A

1 thuộc A

3 thuộc B

1 không thuôc C

4 thuộc C

2 không thuộc B

C con A

Anh ghi chữ ra, em tự điền kí hiệu nha

`# \text {DNamNgV}`

Ta có:

\(A=\left\{1;2;3;4\right\}\)

\(B=\left\{1;3\right\}\)

\(C=\left\{2;4\right\}\)

\(\Rightarrow\)\(2 \in A \\ 1 \in A \\ 3 \in B \\ 1 \notin C \\ 4 \in C \\ 2 \notin B \)

B; C \(\subset\) A

`# \text {DNamNgV}`

\(2 \in A \\ 1 \in A \\ 3 \in B \\ 1 \notin C \\ 4 \in C \\ 2 \notin B \)

\(B; C\) \(\subset\) \(A\)

 Câu hỏi 3:Hãy điền số thích hợp vào chỗ .... nhé !Tổng của 5 số tự nhiên chẵn liên tiếp có tận cùng là ....Câu hỏi 4:Hãy điền số thích hợp vào chỗ .... nhé !Tập hợp các ước chung là số nguyên dương của 385 và 165 là {.......}(Nhập các phần tử theo thứ tự tăng dần, cách nhau bởi dấu ;)Câu hỏi 6:Hãy điền số thích hợp vào chỗ .... nhé !Tập hợp các số tự nhiên sao cho n+1 là ước...
Đọc tiếp

 

Câu hỏi 3:

Hãy điền số thích hợp vào chỗ .... nhé !
Tổng của 5 số tự nhiên chẵn liên tiếp có tận cùng là ....

Câu hỏi 4:

Hãy điền số thích hợp vào chỗ .... nhé !
Tập hợp các ước chung là số nguyên dương của 385 và 165 là {.......}
(Nhập các phần tử theo thứ tự tăng dần, cách nhau bởi dấu ;)

Câu hỏi 6:

Hãy điền số thích hợp vào chỗ .... nhé !
Tập hợp các số tự nhiên sao cho n+1 là ước của 2n+7  là {........}
(Nhập các phần tử theo thứ tự tăng dần, cách nhau bởi dấu ";")

Câu hỏi 9:

Hãy điền số thích hợp vào chỗ .... nhé !
Số tự nhiên n  sao cho \(n^2\) +404 là số chính phương là

Câu hỏi 10:

Hãy điền số thích hợp vào chỗ .... nhé !
Trong hộp có 19 viên bi gồm có ba màu đen, đỏ, xanh. Biết số bi đen gấp 9 lần số bi xanh. Hỏi trong hộp có bao nhiêu bi đỏ?
Trả lời:Có bi đỏ......

3
18 tháng 1 2016

câu 9 : 100 

câu 10 : 9 

câu 6 vs 4 mk chịu 

các bạn cho mk vài li-ke cho tròn 840 với 

18 tháng 1 2016

đăng tùng câu một thui bạn 

1 tháng 1 2024

B = {a \(\in\) Z| (a2 + 3a + 6) ⋮ (a + 3)}

                   a2 + 3a + 6 ⋮ a + 3

                  a.(a + 3) + 6 ⋮ a + 3

                                   6 ⋮  a + 3

               a + 3  \(\in\) Ư(6) = {-6; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 6}

               Lập bảng ta có:

a + 3  - 6   - 3 -2 -1 1 2 3 6
a - 9 - 6 -5 -4 -2 -1 0 3

Theo bảng trên ta có: a \(\in\) {-9; -6; -5; -4; -2; -1; 0; 3}

B = {-9; -6; -5; -4; -2; -1; 0; 3}

Vậy số phần tử tập B là 8 phần tử.

 

20 tháng 1 2024

1. 8 phần tử

2. x= -1

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
8 tháng 10 2023

a) Các phần tử của tập hợp E đều là các số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 10

Ta có tập hợp E = {x| x là số tự nhiên chẵn, x < 10}

b) Ta có tập hợp P = {11; 12; 13; 14; 15; 16; 17; 18; 19}

31 tháng 1 2024

a) E = {x / x là số tự nhiên chẵn và 0 ≤ x ≤ 8}

b) P = {11; 12; 13; 14; 15; 16; 17; 18; 19}

11 tháng 6 2017

K1={0}

K2={1}

K3={2}

K4={0;1}

K5={1;2}

K6={0;2}

K7={0;1;2}