bài 1 tìm x,y,z biết
x phần 3= y phần 5= z phần -2
bài 2 tính
một 1 phần 7 × một 1 phần 24 ×(-5,1)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gợi ý nhá
Bài 3: câu 1: làm tương tự như câu hỏi lần trước bạn gửi.
b) Bạn chỉ cần cho tử và mẫu mũ 3 lên. theé là dễ r
\(\frac{x^3}{8}=\frac{y^3}{64}=\frac{z^3}{216}\Rightarrow=\frac{x}{2}=\frac{y}{4}=\frac{z}{6}\Rightarrow=\frac{x^2}{4}=\frac{y^2}{16}=\frac{z^2}{36}\)
áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{x^2}{4}=\frac{y^2}{16}=\frac{z^2}{36}=\frac{x^2+y^2+z^2}{4+16+36}=\frac{14}{56}=\frac{1}{4}\)
tự tính tiếp =)
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{2};\frac{b}{7}=\frac{c}{5}\)
Vì \(\frac{a}{3}=\frac{b}{2};\frac{b}{7}=\frac{c}{5}\)
=> \(\frac{a}{3}=\frac{b}{2}\Rightarrow\frac{a}{21}=\frac{b}{14}\)(1)
\(\frac{b}{7}=\frac{c}{5}\Rightarrow\frac{b}{14}=\frac{c}{10}\)(2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\frac{a}{21}=\frac{b}{14}=\frac{c}{10}\)
\(\Rightarrow\frac{a}{21}=\frac{b}{14}=\frac{c}{10}\Rightarrow\frac{3a}{63}=\frac{7b}{98}=\frac{5c}{50}\)
Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau:
\(\Rightarrow\frac{3a}{63}=\frac{7b}{98}=\frac{5c}{50}\Rightarrow\frac{3a-7b+5c}{63-98+50}=\frac{30}{15}=2\)
Do đó: \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{a}{21}=2\Rightarrow a=42\\\frac{b}{14}=2\Rightarrow b=28\\\frac{c}{10}=2\Rightarrow c=20\end{cases}}\)
Vậy: a = 42
b = 28
c = 20
Bài 1:
a)
Ta có: \(\frac{a}{3}=\frac{b}{2}\)
\(\Rightarrow\frac{a}{3}.\frac{1}{7}=\frac{b}{2}.\frac{1}{7}\)
\(\Rightarrow\frac{a}{21}=\frac{b}{14}\)
Và: \(\frac{b}{7}=\frac{c}{5}\)
=> \(\frac{b}{7}.\frac{1}{2}=\frac{c}{5}.\frac{1}{2}\)
=> \(\frac{b}{14}=\frac{c}{10}\)
Do đó: \(\frac{a}{21}=\frac{b}{14}=\frac{c}{10}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau; ta có:
\(\frac{a}{21}=\frac{b}{14}=\frac{c}{10}\)\(=\frac{3a}{63}=\frac{7b}{98}=\frac{5c}{50}=\frac{3a-7b-5c}{63-98-50}\)\(=\frac{30}{-85}\)\(=-\frac{6}{17}\)
+) Với \(\frac{a}{21}=-\frac{6}{17}\Rightarrow a=-\frac{126}{17}\)
+) Với \(\frac{b}{14}=-\frac{6}{17}\Rightarrow b=-\frac{84}{17}\)
+)Với \(\frac{c}{10}=-\frac{6}{17}\Rightarrow c=-\frac{60}{17}\)
Vậỵ:..........
b)
Ta có: 7a = 9b = 21c
=> 7a/63 = 9b/63 = 21c/63
=> a/9 = b/7 = c/3
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau; ta có:
a/9 = b/7 = c/3 = (a-b+c) / (9-7+3) = -15/5 = -3
+) a/9 = -3 => a = -27
+) b/7 = -3 => b = -21
+) c/3 = -3 => c = -9
Vậy:..............
Bài 2:
a) Theo bài: x:y:z = 5:3:4
=> x/5 = y/3 = z/4
Áp dụng tính chất dãy tiwr số bằng nhau; ta có:
x/5 = y/3 = z/4 = ( x + 2y -z ) / ( 5 + 2.5 - 4 ) = -121 / 11 = -11
+) Với x/5 = -11 => x=-55
+) Với y/3 = -11 => y = -33
+) Với z/4 = -11 => z = -44
Vậy:......
b) _ Tương tự câu a) ở bài 1
c)
Ta đặt: x/3 = y/12 = z/5 = k ( \(k\inℤ\))
=> \(\hept{\begin{cases}x=3k\\y=12k\\z=5k\end{cases}}\)
Theo bài: xyz = 22,5
=> 3k.12k.5k = 22,5
=> 180.k3 = 22,5
=> k3 = 1/8 = (1/2)3
=> k = 1/2
Với k = 1/2 => x = 3/2; y = 6; z = 5/2
Vậy:..........
d)
#)Giải :
Bài 1 :
a) Ta có :
\(\frac{x}{y}=\frac{7}{10}\Leftrightarrow10x=7y\Leftrightarrow\frac{x}{7}=\frac{y}{10}\)
\(\frac{y}{z}=\frac{5}{8}\Leftrightarrow8y=5z\Leftrightarrow\frac{y}{5}=\frac{z}{8}\Leftrightarrow\frac{y}{10}=\frac{z}{16}\)
\(\Rightarrow\frac{x}{7}=\frac{y}{10}=\frac{z}{16}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau :
\(\frac{x}{7}=\frac{y}{10}=\frac{z}{16}=\frac{2x-y+3z}{14-10+48}=\frac{104}{52}=2\hept{\begin{cases}\frac{x}{7}=2\\\frac{y}{10}=2\\\frac{z}{16}=2\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=14\\y=20\\z=32\end{cases}}}\)
Vậy x = 14; y = 20; z = 32
1) \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{7}=\frac{2x-4y+3z}{2.2-4.3+3.7}=\frac{-39}{13}=-3\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-3.2=-6\\y=-3.3=-9\\z=-3.7=-21\end{cases}}\)
2) \(9x=10y\Leftrightarrow\frac{x}{10}=\frac{y}{9},4y=3z\Leftrightarrow\frac{y}{9}=\frac{z}{12}\)
suy ra \(\frac{x}{10}=\frac{y}{9}=\frac{z}{12}=\frac{x-y+z}{10-9+12}=\frac{78}{13}=6\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=6.10=60\\y=6.9=54\\z=6.12=72\end{cases}}\)
3) \(3x=4y=6z\Leftrightarrow\frac{x}{4}=\frac{y}{3}=\frac{z}{2}=\frac{x-y+z}{4-3+2}=\frac{-9}{3}=-3\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-3.4=-12\\y=-3.3=-9\\z=-3.2=-6\end{cases}}\)
Bài 1:
a: =>2x-9=10/91
=>2x=829/91
hay x=829/182
b: =>2x=-7
hay x=-7/2
c: =>-3x=-12
hay x=4
Bài 1:
Gọi độ dài các cạnh của tam giác đó lần lượt là x;y;z ( x;y;z > 0)
Ta có: \(\frac{x}{4}=\frac{y}{7}=\frac{z}{5};x+y+z=48\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:
\(\frac{x}{4}=\frac{y}{7}=\frac{z}{5}=\frac{x+y+z}{4+7+5}=\frac{48}{16}=3\)
\(\Rightarrow\frac{x}{4}=3\Rightarrow x=3.4=12\)
\(\frac{y}{7}=3\Rightarrow y=3.7=21\)
\(\frac{z}{5}=3\Rightarrow z=3.5=15\)
Vậy độ dài các cạnh của tam giác đó lần lượt là: 12;21;15
thank trc ^~^
\(\frac{x}{3}=\frac{5}{y}\)
\(\Rightarrow xy=5\cdot3\)
\(\Rightarrow xy=15\)
\(\Rightarrow x;y\inƯ\left(15\right)\)
\(Ư\left(15\right)=\left\{1;-1;3;-3;5;-5;15;-15\right\}\)
Ta có bảng sau :
x | 1 | - 1 | 3 | - 3 | 5 | - 5 | 15 | - 15 |
y | 15 | - 15 | 5 | - 5 | 3 | - 3 | 1 | - 1 |
Vậy
\(\frac{x}{3}=\frac{5}{y}\)
\(\Rightarrow xy=3.5\)
\(\Rightarrow xy=15\)
\(\Rightarrow x;y\in\text{Ư}_{\left(15\right)}\)
\(\text{Ư}_{\left(15\right)}=\text{ }\left\{1;-1;3;-3;5;-5;15;-15\right\}\)
lập bảng giá trị
\(x\) | \(1\) | \(-15\) | \(-1\) | \(15\) | \(3\) | \(-3\) | \(-5\) | \(5\) |
\(y\) | \(15\) | \(-1\) | \(-15\) | \(1\) | \(5\) | \(-5\) | \(-3\) | \(3\) |
vậy .............
a: =>-2x=90/91
hay x=-45/91
b: =>2x=-7
hay x=-7/2
c: ->-3x=-12
hay x=4
\(1\frac{1}{7}.1\frac{1}{24}.\left(-5,1\right)\)
\(=\frac{8}{7}\cdot\frac{25}{24}\cdot\left(-5,1\right)\)
\(=\frac{25}{21}.\left(-5,1\right)\)
\(=-\frac{85}{14}\)