K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 11 2015

ta có  6 = 1.6=2.3

mà a.b=6 và a>b

=>a=6 thì b=1

a=3 thiof b=2

27 tháng 11 2015

ƯCLN(a,b)=6 nên a=6.m và b=6.n với ƯCLN(m,n)=1

Vì a.b=2268\(\Rightarrow\)6.m.6.n=2268\(\Rightarrow\)m.n=63\(\Leftrightarrow\)\(\frac{m.n}{3}\)=21=3.7

Do m,n là 2 số nguyên tố cùng nhau ta xét các trường hợp sau:

- Khi \(\frac{m}{3}\)=3 và n=7\(\Leftrightarrow\)m=9 và n=7 thì a=54 và b=42

- Khi \(\frac{m}{3}\)=7 và n=3\(\Leftrightarrow\)m=21 và n=3 thì a=126 và b=18

- Khi m=3 và  \(\frac{n}{3}\)=7\(\Leftrightarrow\)m=3 và n=21 thì a=18 và b=126

- Khi m=7 và \(\frac{n}{3}\)=3\(\Leftrightarrow\)m=7 và n=9 thì a=42 và b=54

Do a>b nên ta chọn: a,b\(\in\){54;42 và 126;16}

 

30 tháng 11 2017

học sinh lớp 6a có từ 40 đến 50 em khi xếp hàng 3 hoặc 5deu dư 2 em tính số hs lớp 6a

1. 

 \(ƯCLN\left(a,b\right)=7\)

\(\Rightarrow a,b\)chia hết cho 7

\(\Rightarrow a,b\in B\left(7\right)\)

\(B\left(7\right)=\left(0;7;14;21;28;35;42;49;56;63;70;77;84;91;98;105...\right)\)

a, vì a+b=56 \(\Rightarrow\)\(a\le56;b\le56\)

\(\Rightarrow a=56;b=0.a=0;b=56\)

\(a=7;b=49.a=49;b=7\)

\(a=14;b=42.a=42;b=14\)

\(a=21;b=35.a=35;b=21\)

\(a=b=28\)

b, a.b=490 \(\Rightarrow a< 490;b< 490\)

\(\Rightarrow\) \(a=7;b=70-a=70;b=7\)

          \(a=14;b=35-a=35;b=14\)

c, BCNN (a,b) = 735

\(\Rightarrow a,b\inƯ\left(735\right)\)

\(Ư\left(735\right)=\left(1;3;5;7;15;21;35;49;105;147;245;735\right)\)

\(\Rightarrow\)\(a=7;b=105-a=105;b=7\)

2. 

a+b=27\(\Rightarrow\)\(a\le27;b\le27\)

ƯCLN(a,b)=3

\(\Rightarrow a,b\in B\left(_{ }3\right)\in\left(0;3;6;9;12;15;18;21;24;27;30;...\right)\)

BCNN(a,b)=60

\(\Rightarrow a,b\inƯ\left(60\right)\in\left(1;2;3;4;5;6;10;12;15;20;60\right)\)

\(\Rightarrow\)\(a=12;b=15-a=15;b=12\)

khó quá!!!

mình không biết

29 tháng 11 2019

bài tập đồng đội toán đấy

câu hỏi này có quan trọng không vậy?

có , mình sắp lộp cho cô rồi

26 tháng 8 2016

Ta có:a=6k

b=6p

Tích a.b:

a.b=6k.6p=2268

36.k.p=2268

k.p=63.

Mà k>p:

=>k=9;p=7.

Vậy a=54

b=42

Hoặc với 1 và 63 cũng được.

Chúc em học tốt^^

26 tháng 8 2016

Ta có:a=6k

b=6p

Tích a.b:

a.b=6k.6p=2268

36.k.p=2268

k.p=63.

Mà k>p:

=>k=9;p=7.

Vậy a=54

b=42

Hoặc với 1 và 63 cũng được.

Chúc em học tốt^^

1 tháng 3 2020

a) Vì BCNN (a,b)=60; mà a.b =360

   => ab:BCNN (a,b)= UWCLN (a,b)=360:60=6

  Vì UWCLN (a,b)=6

   => a=6m;b=6n mà ƯCLN (m,n)=1

   =>ab=6m.6n=36.(m.n)=360

   = mn=360:36=10 

   Gỉa sử a>b

   =>m>n, mà mn=10,ƯCLN (m,n)=1

   Lập bảng giá trị :

  m          10      5

  n            1       2

  a=6m     60     30

  b=6n      6       12

Vậy nếu a=60 thì b=6

       nếu a=30 thì b=12

6 tháng 1 2018

Vì \(ƯCLN\left(a,b\right)=5\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=5.m\\b=5.n\end{cases};\left(m,n\right)=1;m,n\in N;m>n}\)

Thay a = 5.m, b = 5.n vào a.b = 300, ta có:

5.m.5.n = 300

=> (5.5).(m.n) = 300

=> 25.(m.n) = 300

=> m.n = 300 : 25

=> m.n = 12

Vì m và n nguyên tố cùng nhau, m > n

=> Ta có bảng giá trị:

m124
n13
a6020
b515

Vậy các cặp (a,b) cần tìm là:

(60; 5); (20; 15).

6 tháng 1 2018

Vì UCLN(a,b) = 5 => a = 5m, b = 5n (UCLN(m,n)=1)

Ta có: ab=300

=>5m.5n=300

=>25mn=300

=>mn=12

Vì a > b => m > n mà UCLN(m,n)=1 nên ta có bảng:

m1264321
n1234612
a60302015105
b51015203060

Vậy các cặp (a;b) là (60;5);(30;10);(20;15);(15;20);(10;30);(5;60)

26 tháng 11 2016

Ta có: a.b = 24 => a,b \(\in\)Ư(24)

Ư(24) ={1;2;3;4;6;8;12;24}

Vì a<b nên ta có:

a1234
b241286