K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 10 2021

C

16 tháng 6 2019

a, Thuật ngữ hóa học

21 tháng 7 2017

b, Hỗn hợp dùng như một từ ngữ thông thường

Ví dụ: An trộn đều bột mì với trứng tạo thành hỗn hợp làm bánh.

Câu 1: Tính chất vật lý nào dưới đây không phải của hiđro? A. Là chất khí nhẹ nhất trong các chất khíB. Không màu, không mùi, không vịC. Tan nhiều trong nước D. Tan ít trong nước  Câu 2: Khí H2 tác dụng với khí O2 theo tỉ lệ thể tích nào thì tạo hỗn hợp nổ mạnh nhất? A. 1 : 1B. 2 : 1C. 1 : 2D. 1 : 1,5   Câu 3: Ở điều kiện thường, hidro là chất ở trạng thái nào? A. RắnB. LỏngC. Khí D. Cả 3 đáp án trên Câu 4: Cho 16 g CuO...
Đọc tiếp

Câu 1: Tính chất vật lý nào dưới đây không phải của hiđro?

 

A. Là chất khí nhẹ nhất trong các chất khí

B. Không màu, không mùi, không vị

C. Tan nhiều trong nước

D. Tan ít trong nước

 

Câu 2: Khí H2 tác dụng với khí O2 theo tỉ lệ thể tích nào thì tạo hỗn hợp nổ mạnh nhất?

 

A. 1 : 1

B. 2 : 1

C. 1 : 2

D. 1 : 1,5

 

 

 

Câu 3: điều kiện thường, hidro là chất ở trạng thái nào?

 

A. Rắn

B. Lỏng

C. Khí

D. Cả 3 đáp án trên

 

Câu 4: Cho 16 g CuO tác dụng với H2 ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng thấy có m (g) chất rắn. Tính m, chất rắn đó là chất nào?

 

A. Cu, m = 12,8 g

B. Cu, m = 1,28 g

C. CuO dư, m = 8 g

D. CuO dư, m = 0,8 g

 

Câu 5: Cho các phản ứng sau, phản ứng nào không phải phản ứng thế

 

A. Fe + 2HCl FeCl2 + H2

B.  Mg + CuSO4 MgSO4 + Cu

C.  Zn + CuO Cu + ZnO

D. H2SO4 + BaO BaSO4 + H2O

 

Câu 6: Điều chế hidro trong phòng thí nghiệm, người ta dùng:

 

A. Mg + HNO3

B.  Fe + H2SO4 đặc nóng

C.  Điện phân nước

D. Fe + HCl

 

Câu 7: Cho thanh iron ngâm vào dung dịch chứa 19,6 g H2SO4 thấy trong dung dịch có khí thoát ra với thể tích ở đktc là:

 

A. 4,48 lít

B.  3,36 lít

C.  2,24 lít

D. 1,12 lít

 

Câu 8: Cho 9,75 gam Zn tác dụng với dung dịch có chứa 11,68 gam HCl. Thể tích khí H2 (ở đktc) thu được là:

A. 1,12lít                   B. 2,24 lít               C. 3,36 lít                     D. 4,48 lít

 

Câu 9: Hiện tượng khi cho viên zinc (Zn) vào dung dịch hydrochloric acid (HCl) là:

 

A. Có kết tủa trắng

B. Có thoát khí màu nâu đỏ

C. Dung dịch có màu xanh lam

D. Viên kẽm tan dần, có khí không màu thoát ra

 

Câu 10: Thành phần không khí gồm:

 

A. 21% N2; 78% O2; 1% khí khác

B. 78% N2; 21% O2; 1% khí khác

C. 78% O2; 21%N2; 1% khí khác

D. 100% N2

 

Câu 11: Khí H2 cháy trong khí O2 tạo nước theo phản ứng:      H2  + O2  --->  H2O

Muốn thu được 2,7 g nước thì thể tích khí H2 (đktc) cần phải đốt là:

 

A. 1,12 lít

B. 2,24 lít

C. 3,36 lít

D. 4,48 lít

 

Câu 12: Đốt cháy 3,1g photpho (phosphorus) trong bình chứa 4,16g oxi (oxygen). Sau phản có chất nào còn dư?

 

A. Photpho

B.  Hai chất vừa hết

C.  Oxi

D. Không xác định được

 

Câu 13: Thu khí hiđro (hydrogen) bằng cách đẩy không khí ta đặt bình như thế nào?

 

A. Ngửa bình

B. Úp bình

C. Nghiêng bình

D. Cả 3 cách trên

 

Câu 14: Dãy chất nào chỉ toàn bao gồm các acid:

 

A. HCl; NaOH

B. CaO; H2SO4

C. H3PO4; HNO3

D. SO2; KOH

 

Câu 15: Cho các chất sau: CaO; HNO3; Fe(OH)3; NaCl; H2SO4; KOH. Số hợp chất là base là:

 

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

 

Câu 16: Dãy nào dưới đây có tất cả các oxit (oxide) đều tác dụng được với nước?

 

A. SO2, BaO, ZnO, Fe2O3

B. SO3, Al2O3, CuO, K2O

C. CuO, CO2, SO2, CaO

D. SO3, K2O, CaO, P2O5

 

Câu 17: Cho 11,5 gam Na vào nước dư. Khối lượng của base thu được sau phản ứng là:

 

A. 12 g

B. 13 g

C. 20 g

D. 26 g

 

Câu 18: Trong số những chất có công thức dưới đây, chất nào làm quì tím hoá đỏ?

 

A. H2O

B. HCl

C. NaOH

D. NaCl

 

Câu 19: Trong số những chất dưới đây, chất nào làm quì tím hoá xanh?

 

A. H2O, HCl

B. HCl, NaCl

C. NaOH, Ca(OH)2

D. KCl, BaSO4

 

Câu 20: Dãy chất nào chỉ toàn bao gồm các base:

A. KCl; NaOH      B. CaSO4; NaCl           C. H2SO4; NaNO3    D. Ca(OH)2; KOH

1
27 tháng 4 2023

Em làm được câu nào chưa?

27 tháng 4 2023

dạ chưa ạ😥

 

28 tháng 10 2023

tôi pha nước cà phê

câu 2 tui chịu nhé

 

28 tháng 10 2023

câu 2 là tôi cho sữa vào cà phê. :)

 

Câu 6. Gas là một chất rất dễ cháy, khi gas trộn lẫn với oxygen trong không khí nó sẽ trở thành một hỗn hợp dễ nổ. Hỗn hợp này sẽ bốc cháy và gây nổ rất mạnh khi có tia lửa điện hoặc đánh lửa từ hộp quẹt, bếp gas,…a) Chúng ta nên làm gì khi sử dụng bếp gas để đảm bảo an toàn?b) Tại sao nên để bình gas ở nơi thoáng khí?c) Khi phát hiện trong nhà có mùi gas thì nên làm gì?d) Việc sử dụng nhiên liệu hiện...
Đọc tiếp

Câu 6. Gas là một chất rất dễ cháy, khi gas trộn lẫn với oxygen trong không khí nó sẽ trở thành một hỗn hợp dễ nổ. Hỗn hợp này sẽ bốc cháy và gây nổ rất mạnh khi có tia lửa điện hoặc đánh lửa từ hộp quẹt, bếp gas,…

a) Chúng ta nên làm gì khi sử dụng bếp gas để đảm bảo an toàn?

b) Tại sao nên để bình gas ở nơi thoáng khí?

c) Khi phát hiện trong nhà có mùi gas thì nên làm gì?

d) Việc sử dụng nhiên liệu hiện nay như thế nào? Theo em phải sử dụng như thế nào để  đảm bảo phát triển bền vững

Câu 7. Tại sao trên bao bì và vỏ hộp các loại thực phẩm tường ghi hạn sử dụng? Em hãy nêu một số biện pháp để bảo quản thực phẩm? Để sử dụng lương thực thực phẩm cần chú ý điều gì?

Câu 8. Trung bình mỗi ngày bạn A trung bình ăn 200g gạo chứa 80% tinh bột. Dựa vào bảng số liệu về hàm lượng tinh bột và năng lượng của một số loại lương thực (trang 69, SGK) hãy cho biết:
a/ Mỗi ngày, bạn A được cung cấp bao nhiêu kJ năng lượng từ việc ăn gạo.
b/ Nếu ăn thêm 100g khoai lang mỗi ngày thì lượng tinh bột bạn A hấp thụ được là bao nhiêu gam? Năng lượng từ lượng tinh bột bạn A hấp thụ mỗi ngày là bao nhiêu kJ?

Câu 9. Thế nào là chất tinh khiết, hỗn hợp? Phân biệt dung dịch đồng nhất và dung dịch không đồng nhất

Câu 10. Trình bày phương pháp hóa học để tách muối ăn và cát ra khỏi hỗn hợp

 

0
18 tháng 3 2022
18 tháng 3 2022

A