K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 6 2019

#)Bài này bạn tham khảo nhé : 

Khi xét một số tự nhiên chia hết cho 10 có thể xảy ra 10 trường hợp về số dư (1) 

Mà từ 11 đến 21 có 11 số hạng, mỗi số cộng với đúng số thứ tự của nó thì được một tổng 

Nên sẽ có 11 tổng, giá trị của mỗi tổng là một số tự nhiên (2)

Từ (1) và (2) suy ra được : trong 11 tổng trên luôn có 2 tổng có cùng số dư khi chia cho 11 

=> Luôn có hai tổng và hiệu chia hết cho 10

10 tháng 5 2016

                      Từ 1 đến 11 có 11 số hạng

                     Suy ra mỗi số trong các số trên cộng với số thứ tự của nó sẽ cho ta 11 tổng

                    Mà 1 số khi chia cho 10 sẽ xảy ra 10 trường hợp về số dư là 0;1;2;...;9

                     Suy ra có ít nhất 2 số chia cho 10 có cùng số dư ( theo nguyên lí dirich lê)

                  Suy ra hiệu của 2 tổng chia cho 10 có cùng số dư sẽ chia hết cho 10

                       Vậy các tông nhận được bao giờ cũng tìm ra 2 tổng mà hiệu của chúng là 1 số chia hết cho 10 (DPCM)

                                       k nha !!!

22 tháng 2 2017

Kick mình nha

17 tháng 3 2016

Nếu trong 11 số tự nhiên đó có 1 số chia hết cho 10 thì bài toán đã được chứng minh.

Nếu trong 11 số đã cho, không có số nào chia hết cho 10, ta đặt:

 A1= 1

A2= 1+2

A3= 1+2+3

...

A11= 1+2+3+...+10+11

Ta biết rằng, trong 1 phép chia cho 10, ta luôn nhận được 10 số dư từ 0->9 

Vì ta có 11 dãy số nên ít nhất có 2 dãy số có cùng số dư trong phép chia cho 10.

Giả sử, dãy Bm và Bn có cùng số dư trong phép chia cho 10 thì ( Bm - B) chia hết cho 10. => đpcm.