K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 6 2019

Ko tóm tắt, thông cảm nhé! :D

Gọi V1 là thể tích phần rỗng, V2 là thể tích phần đặc

Lực đẩy Ác-si-mét của nước t/d lên quả cầu là:

FA1= dn.V= dn.(V1+V2) (N)

\(\Leftrightarrow P-0,48=10000\left(V_1+V_2\right)\)(1)

Lực đẩy Ác-si-mét của dầu tác dụng lên quả cầu là:

FA2= dd.V= dd(V1+V2) (N)

\(\Leftrightarrow P-0,66=7000\left(V_1+V_2\right)\)(2)

Trừ vế (1) cho vế (2) có:

\(0,18=10000\left(V_1+V_2\right)-7000\left(V_1+V_2\right)\)

\(\Leftrightarrow V_1+V_2=6.10^{-5}\left(m^3\right)\)

Thay vào (1)\(\Rightarrow P=1,08\left(N\right)\)

Thể tích phần đặc là:

V2= \(\frac{P}{d_{nh}}=\frac{1,08}{27000}=4.10^{-5}\left(m^3\right)\)

\(\Rightarrow V_1=V-V_2=6.10^{-5}-4.10^{-5}=2.10^{-5}\left(m^3\right)\)

P/s: bài thiếu trọng lượng riêng của nhôm nên mk thêm vào nha! :D

18 tháng 6 2019

Bạn có chắc đề đã đủ dữ kiện?

26 tháng 4 2019

Chọn D

Do quả cầu không bị chìm thì P < F c (Bỏ qua lực Ác-si-mét do quả cầu nhỏ).

F c = σ . 2 π . r = 46. 10 - 6  N.

27 tháng 11 2021

a. \(F_A=P_{ngoai}-P_{trong}=2,1-1,9=0,2\left(N\right)\)

b. \(F_A=dV\Rightarrow V=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{0,2}{10000}=2\cdot10^{-5}m^3=20cm^3\)

27 tháng 11 2021

Cám ơn nhenn:33

21 tháng 5 2018

Lực đẩy Ác si mét :)))))))))

Ta tính trọng lượng P của quả cầu đó

\(\Rightarrow P=10D.V_{đặc}\)\(\Rightarrow V_{đặc}=\frac{P}{10D}\Rightarrow V_{rỗng}=V-V_{đặc}\)

\(\Rightarrow V-\frac{P}{10D}\)

29 tháng 6 2019

Chọn A.

Ba quả cầu chịu lực cản như nhau nên quả cầu nào có trọng lượng lơn hơn thì sẽ rơi nhanh dần đều với gia tốc lớn hơn. Do đó quả cầu nặng hơn sẽ chạm đất trước. Chì có trọng lượng riêng lớn nhất nên quả cầu bằng chì rơi chạm đất trước.

29 tháng 11 2017

Chọn A.

Ba quả cầu chịu lực cản như nhau nên quả cầu nào có trọng lượng lơn hơn thì sẽ rơi nhanh dần đều với gia tốc lớn hơn. Do đó quả cầu nặng hơn sẽ chạm đất trước. Chì có trọng lượng riêng lớn nhất nên quả cầu bằng chì rơi chạm đất trước.

2 tháng 5 2023

a.

\(Q_{toa}=mc\Delta t=0,2\cdot880\cdot73=12848\left(J\right)\)

b.

Cân bằng nhiệt: \(Q_{thu}=Q_{toa}\)\(=12848\left(J\right)\)

\(\Leftrightarrow mc\Delta t=m\cdot4200\cdot7=12848\)

\(\Leftrightarrow m=0,44\left(kg\right)\)

2 tháng 5 2023

Tóm tắt

\(m_1=0,2kg\\ t_1=100^0C\\ t_2=20^0C\\ t=27^0C\\ c_1=880J/kg.K\\ c_2=4200J/kg.K\\ \Rightarrow\Delta t_1=t_1-t=100-27=73^0C\\ \Rightarrow\Delta t_2=t-t_2=27-20=7^0C\)

____________

\(a.Q_1=?J\\ b.m_2=?kg\)

Giải

a. Nhiệt lượng do quả cầu toả ra là:

\(Q_1=m_1.c_1.\Delta t_1=0,2.880.73=12848J\)

b. Khối lượng nước trong cốc là:

Theo phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_1=Q_2\\ \Leftrightarrow m_1.c_1.\Delta t_1=m_2.c_2.\Delta t_2\\ \Leftrightarrow0,2.880.73=m_2.4200.7\\ \Leftrightarrow12848=29400m_2\\ \Leftrightarrow m_2\approx0,44kg\)

14 tháng 5 2021

a/Quả cầu nhôm tỏa nhiệt, nước thu nhiệt

b/Nhiệt độ khi hệ căng bằng là 26\(^0\)

c/Nhiệt lượng tỏa ra là : Q\(_{tỏa}\)=m\(_{nhôm}\).c\(_{nhôm}\).Δt\(_{nhôm,}\)=0.2.880.(100-26)=13024J

d/Nhiệt lượng của nước thu vào là: Q\(_{thu}\)=m\(_{nước}\).c\(_{nước}\).Δt\(_{nước}\)=m\(_{nước}\).4200.(26-20)=25200.m\(_{nước}\)J

THeo phương trình căng bằng nhiệt : Q\(_{tỏa}\)=Q\(_{thu}\)

\(\Rightarrow\)13024=25200.m\(_{nước}\)

\(\Rightarrow\)\(\dfrac{13024}{25200}\)=m\(_{nước}\)

\(\Rightarrow\)m\(_{nước}\)\(\approx\)0.52(kg)

28 tháng 3 2019

Chọn B.

Các lực tác dụng lên quả cầu được biểu diễn như hình vẽ:

Điều kiện cân bằng của quả cầu là:

→ tan α = R/P

→ R = P.tanα = mgtanα = 4.9,8.tan30o = 22,6 N.

Áp dụng định luật III Niu-tơn, lực của quả cầu tác dụng lên tường có độ lớn là R’ = R = 22,6 N.