K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 6 2019

DÃy số trên có số hạng là : 

\(\left(2500-1\right):3+1\) \(=844\)( số hạng )

Hok tốt nhé !!

10 tháng 6 2019

=844 ( Số hạng )
~ Hok tốt , nhớ tk ~
#Nobi

20 tháng 12 2021

a: cứ mỗi số tăng lên 3 đơn vị

17 tháng 9 2023

a,  Quy luật dãy số trên: mỗi chữ số cách nhau 3 đơn vị.

b, A = {2 ; 5 ; 8 ; 11 ; 14 ; 17 ; 20 ; 23 ; 26 ; 29}

c, Dựa theo quy luật tính số hạng ta có:

        2 + (20-1) . 3 = 59

⇒ số hạng thứ 20 của dãy là 59 

Số 10 không phải là số hạng của dãy số trên.

Vì :

Tổng các số khi cộng cho 3 của dãy số trên không có tổng nào bằng 10 vậy nên 10 không phải số hạng của dãy số trên.

Tổng của 20 số hạng đầu tiên của dãy số là:

    (59 + 2) . 20 : 2 = 610

17 tháng 9 2023

thanks

17 tháng 1 2022

Ta có:

Số Thứ 1: 1 = 1x1

Số Thứ 2: 4 = 2x2

Số T3: 9 = 3x3

Số T4: 16 = 4x4

mà 10000 = 100x100 nên 10000 là số thứ 100.

Suy ra dãy số 1,4,9,16,...10000 có 100 số hạng.

22 tháng 8 2023

a) \(P=\left\{1;6;11;16;21;26;31;36;41;46;...\right\}\)

b) Số hạng thứ 100 của dãy số P :

\(\left(100-1\right).5+1=496\)

c) \(A=1+6+11+...+496\)

\(\Rightarrow A=\left[\left(496-1\right):5+1\right]\left(1+496\right):2\)

\(\Rightarrow A=100.497:2\)

\(\Rightarrow A=24850\)

22 tháng 8 2023

Tui nghĩ giống trí

9 tháng 10 2023

bài 1:

Cho dãy số  3,5,8,13...

a). Quy luật :  số liền sau là tổng của 2

 số liền trước.

b). A= {3;5;8;13;21;34;55;89}

bài 2:

Đáp án:

a,  Quy luật dãy số trên: mỗi chữ số cách nhau 3 đơn vị.

b, A = {2 ; 5 ; 8 ; 11 ; 14 ; 17 ; 20 ; 23 ; 26 ; 29}

9 tháng 10 2023

Cho dãy số  3,5,8,13...

a). Quy luật :  số liền sau là tổng của 2

                      số liền trước.

b). A= {3;5;8;13;21;34;55;89}

 

13 tháng 6 2017

B={xEN/x=a^2(a>=0)}

B={02;12;...;1002}

Tập hợp B có số phần tử là: 100-0+1=101(phần tử)

13 tháng 6 2017

\(B=\left\{x\in N\text{|}0\le x\le100\right\}\)

Số phần tử của tập hợp B là:

100 - 0 + 1 = 101 [pt]

Vậy:........

TL:

Mk bt làm câu a thôi ;<

a) B = { 21 ; 36 ; 36 ; 41 ; 46 ; 51 }

HT

@Kawasumi Rin