K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 11 2015

N=\(\left|2+x\right|-\left(x+1\right)=2+x-x-1=1\) (vì \(x\ge-2\Rightarrow\left|2+x\right|=2+x\))

25 tháng 11 2015

x < 3 => x - 3 < 0 => |x - 3| = -(x - 3) = 3 - x

=> M = 3 - x + x - 5 = -2

25 tháng 11 2015

x < 3 => x - 3 < 0 => (x - 3) = - (x - 3) = 3 - x

=> M = 3 - x + x - 5 = -2

 

12 tháng 1 2019

a) Vì x <  3 => | x - 3 | = - ( x - 3 )

 => - ( x - 3 ) + x - 5

=>  -x + 3 + x - 5

=> ( -x + x ) +( 3 - 5)

=>     0         + ( -2 )

=>           -2

b)Vì x lớn hơn hoặc bằng -2 => |2 + x| = x + 2

=> ( x + 2 ) - ( x + 1)

=  x + 2 - x - 1

= ( x - x ) + ( 2 - 1)

=     0           + 1

=      1

Câu c tương tự nhé

13 tháng 1 2019

làm cho mk câu c vs Nguyễn Thảo Nguyên ơi

12 tháng 2 2020

ta có x> -2

=>2+x >0

=>/2+x/=2+x

=> /2+x/-(x+1)=2+x -x-1=1

Hok tốt

9 tháng 1 2019

a, |x-3| + x - 5 ( x < 3 )

với x < 3 , | x - 3 | + x - 5

                     = -(x-3) + x - 5 = -2

hok tốt

9 tháng 1 2019

a) \(|x-3|+x-5\) với \(x< 3\)

\(\Rightarrow x-3+x-5\)với \(x< 3\)

\(\Rightarrow x=5-3\)

\(\Rightarrow x=2\)

 \(x< 3\)nên \(x=2\)

Vậy \(x=2< 3\)

Hk tốt,

k nhé

28 tháng 12 2017

b) x \(\ge-7\Leftrightarrow\)7+x|=7+x ⇔B=|7+x|−(x−8)=7+x−x+8=15

c)|x+3|+|x−4| TH1: x≤−3 <=> |x+3|+|x−4|=−x−3+4−x=1−2x

TH2: −3<x≤4 <=> |x+3|+|x−4|=x+3+4−x=7

TH3: x > 4 <=>|x+3|+|x−4|=x+3+x-4=2x-1

21 tháng 8 2023

a/ Để rút gọn biểu thức A, chúng ta có thể thực hiện các bước sau:

Tích hợp tử số và mẫu số trong mỗi phần tử của biểu thức.Sử dụng công thức (a + b)(a - b) = a^2 - b^2 để loại bỏ căn bậc hai khỏi mẫu số.

Áp dụng các bước trên, ta có: A = (1/(2√x - 2)) + (1/(2√x + 2)) + (√x/(1 - x))

Bây giờ, chúng ta sẽ rút gọn biểu thức này: A = (1/(2√x - 2)) + (1/(2√x + 2)) + (√x/(1 - x)) = [(2√x + 2) + (2√x - 2) + (√x(2√x - 2)(2√x + 2))]/[(2√x - 2)(2√x + 2)(1 - x)] = [4√x + √x(4x - 4)]/[(4x - 4)(1 - x)] = [4√x + 4√x(x - 1)]/[-4(x - 1)(x - 1)] = [4√x(1 + x - 1)]/[-4(x - 1)(x - 1)] = -√x/(x - 1)

b/ Để tính giá trị của A với x = 4/9, ta thay x = 4/9 vào biểu thức đã rút gọn: A = -√(4/9)/(4/9 - 1) = -√(4/9)/(-5/9) = -√(4/9) * (-9/5) = -2/3 * (-9/5) = 6/5

Vậy, khi x = 4/9, giá trị của A là 6/5.

c/ Để tính giá trị của x sao cho giá trị tuyệt đối của A bằng 1/3, ta đặt: |A| = 1/3 |-√x/(x - 1)| = 1/3

Vì A là một số âm, ta có: -√x/(x - 1) = -1/3

Giải phương trình trên, ta có: √x = (x - 1)/3 x = ((x - 1)/3)^2 x = (x - 1)^2/9 9x = (x - 1)^2 9x = x^2 - 2x + 1 x^2 - 11x + 1 = 0

Sử dụng công thức giải phương trình bậc hai, ta có: x = (11 ± √(11^2 - 4 * 1 * 1))/2 x = (11 ± √(121 - 4))/2 x = (11 ± √117)/2

Vậy, giá trị của x để giá trị tuyệt đối của A bằng 1/3 là (11 + √117)/2 hoặc (11 - √117)/2.

1 tháng 2 2019

Ta có: x < 4 ⇒ | x - 4 | = 4 - x

Khi đó ta có: A = | x - 4 | - x + 1 = 4 - x - x + 1 = 5 - 2x.

Vậy A = 5 - 2x