Quan sát hình 4.2 SGK SH 6, đánh dấu √ vào bảng trong hình những cơ quan mà cây có :
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
STT | Tên cây | Cơ quan sinh dưỡng | Cơ quan sinh sản | ||||
---|---|---|---|---|---|---|---|
Rễ | Thân | Lá | Hoa | Quả | Hạt | ||
1 | Cây chuối | x | x | x | x | x | x |
2 | Cây rau bợ | x | x | x | x | x | x |
3 | Cây dương xỉ | x | x | x | |||
4 | Cây rêu | x | x | x | |||
5 | Cây sen | x | x | x | x | x | x |
6 | Cây khoai tây | x | x | x | x | x | x |
- Dãy núi đá ở ải Chi Lăng
- Núi Mã Yên.
- Nơi Liễu Thăng bị chặt đầu.
- Cửa ngăn.
- Động tác nhảy của ếch :
+ chi sau ếch gập thành hình chữ Z.
+ khi nhảy, ếch duỗi chân sau, bật mạnh về phía trước.
- Động tác bơi của ếch:
+ chi sau đẩy nước, giữa các ngón có màng bơi.
+ chi trước rẽ nước.
Bảng: Các đặc điểm thích nghi với đời sống của ếch
Đặc điểm hình dạng và cấu tạo ngoài | Thích nghi với đời sống | |
---|---|---|
Ở nước | Ở cạn | |
Đầu hẹp, nhọn, khớp với than thành một khối thuôn nhọn về phía trước | √ | |
Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu | √ | |
Da trần, phủ chất nhày và ẩm, dễ thấm khí | √ | |
Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ, mũi thông khoang miệng. | √ | |
Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt | √ | |
Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt) | √ | |
STT | Tên cây | Thân đứng | Thân leo | Thân bò | |||
---|---|---|---|---|---|---|---|
Thân gỗ | Thân cột | Thân cỏ | Thân quấn | Tua quấn | |||
1 | Cây đậu ván | X | |||||
2 | Cây nhãn | X | |||||
3 | Cây rau má | X | |||||
4 | Cây dừa | X | |||||
5 | Cây mướp | X |
Bảng 2. So sánh kiểu bay vỗ cánh và bay lượn
Các động tác bay | Kiểu bay vỗ cánh (chim bồ câu) | Kiểu bay lượn (chim hải âu) |
---|---|---|
Cánh đập liên tục | √ | |
Cánh đập chậm dãi và không liên tục | √ | |
Cánh dang rộng mà không đập | √ | |
Bay chủ yếu dựa vào sự nâng đỡ của không khí và hướng thay đổi của luồng gió | √ | |
Bay chủ yếu dựa vào động tác vỗ cánh | √ |
- Tên các cơ quan của hệ tiêu hóa tương ứng với những vị trí được đánh số trong hình:
1. Tuyến nước bọt
2. Hầu
3. Thực quản
4. Dạ dày
5. Tuyến tụy
6. Ruột non
7. Ruột già
8. Hậu môn
9. Túi mật
10. Gan
11. Khoang miệng
- Tên ba cơ quan mà thức ăn không đi qua: gan, hậu môn, ruột già
Bảng. chức năng chính các phần phụ của tôm
STT | Chức năng | Tên các phần phụ | Vị trí của các phần phụ | |
---|---|---|---|---|
Phần đầu – ngực | Phần bụng | |||
1 | Định hướng và phát hiện mồi | - 2 mắt kép - 2 đôi râu |
√ | |
2 | Giữ và xử lí mồi | Các chân hàm | √ | |
3 | Bắt mồi và bò | Các chân ngực | √ | |
4 | Bơi, giữ thăng bằng và ôm trứng | Chân bơi (chân bụng) | √ | |
5 | Lái và giúp tôm bơi giật lùi | Tấm lái | √ |