K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 5 2019

Lời giải:

Đặt cả biểu thức to là $P$

Với mọi số tự nhiên $n$, áp dụng định lý Fermat nhỏ:

\(n^7\equiv n\pmod 7\) \(\Leftrightarrow n^7-n\vdots 7(1)\)

\(n^7-n=n(n^6-1)=n(n-1)(n+1)(n^2+n+1)(n^2-n+1)\) có $n(n-1)(n+1)$ là tích 3 số nguyên liên tiếp nên $n(n-1)(n+1)\vdots 6$

\(\Rightarrow n^7-n\vdots 6(2)\)

Từ \((1);(2)\Rightarrow n^7-n\vdots 42\) hay \(n^7\equiv n\pmod {42}\) (do 6 và 7 nguyên tố cùng nhau)

Áp dụng tính chất trên vào bài toán:

\([(27n+5)^7+10]^7\equiv (27n+5)^7+10\equiv 27n+5+10\pmod {42}(*)\)

\([(10n+27)^7+5]^7\equiv (10n+27)^7+5\equiv 10n+27+5\pmod {42}(**)\)

\([(5n+10)^7+27]^7\equiv (5n+10)^7+27\equiv 5n+10+27\pmod {42}(***)\)

Cộng theo vế:
\(\Rightarrow P\equiv 27n+5+10+10n+27+5+5n+10+27\)

\(\equiv 42n+84\equiv 0\pmod {42}\)

Hay $P\vdots 42$

Ta có đpcm.

27 tháng 5 2019

Bạn thi chuyên KHTN à?

23 tháng 2 2021

1. \(\left\{{}\begin{matrix}3x^2+y^2+4xy=8\left(1\right)\\\left(x+y\right)\left(x^2+xy+2\right)=8\end{matrix}\right.\)

=> \(3x^2+3xy+xy+y^2=\left(x+y\right)\left(x^2+xy+2\right)\)

<=> \(\left(x+y\right)\left(3x+y\right)=\left(x+y\right)\left(x^2+xy+2\right)=0\)

<=> \(\left(x+y\right)\left(x^2+xy+2-3x-y\right)=0\)

<=> \(\left[{}\begin{matrix}x=-y\\x^2+xy+2-3x-y=0\end{matrix}\right.\)

TH1: x = -y thay vào pt (1), ta được:

3y2 + y2 - 4y2 = 8

<=> 0y = 8 (vô lí)

TH2: \(x^2+xy+2-3x-y=0\)

<=> x (x + y) - (x + y) - 2(x - 1) = 0

<=> (x - 1)(x + y) - 2(X - 1) = 0

<=> (x - 1)(x + y - 2) = 0

<=> \(\left[{}\begin{matrix}x=1\\x+y-2=0\end{matrix}\right.\)

Với x =  1 thay vào pt (1) -> 3 + y2 + 4y = 8

<=> y2 + 4y - 5 = 0 <=> (y + 5)(y - 1) = 0

<=> \(\left[{}\begin{matrix}y=-5\\y=1\end{matrix}\right.\)

Với x + y - 2 = 0 => x = 2 - y thay vào pt (1)

=> 3(2 - y)2 + y2 + 4(2 - y)y = 8

<=> 3y2 - 12y + 12 + y2 + 8 - 4y2 = 8

<=> 12 = 12y <=> y= 1 => x = 2 - 1 = 1

Vậy ....

11 tháng 10 2021

\(c,=\left(31,8-21,8\right)^2=10^2=100\\ 12,\\ a,\left(n+2\right)^2-\left(n-2\right)^2\\ =\left(n+2-n+2\right)\left(n+2+n-2\right)\\ =4\cdot2n=8n⋮8\\ b,\left(n+7\right)^2-\left(n-5\right)^2\\ =\left(n+7-n+5\right)\left(n+7+n-5\right)\\ =12\left(2n+2\right)=24\left(n+1\right)⋮24\)

22 tháng 10 2021

tui chiuj

17 tháng 8 2020

\(A=\frac{2^{30}.5^7+2^{13}.5^{27}}{2^{27}.5^7+2^{10}.5^{27}}\)

\(=\frac{2^3\left(2^{27}.5^7+2^{10}.5^{27}\right)}{2^{27}.5^7+2^{10}.5^{27}}\)

\(=2^3=8\)

17 tháng 8 2020

\(\frac{2^{30}.5^7+2^{13}.5^{27}}{2^{27}.5^7+2^{10}.5^{27}}+\frac{2^{13}.5^7\left(2^{17}+5^{20}\right)}{2^{10}.5^7\left(2^{17}+5^{20}\right)}=2^3=8\)

16 tháng 11 2021

a) \(\left(x-10\right)^2-x\left(x+8\right)=-12x+100=-11,76+100=88,24\)

b) \(x^3-9x^2+27x-27=\left(x-3\right)^3=\left(5-3\right)^3=8\)

c) \(6x\left(2x-7\right)-\left(3x-5\right)\left(4x+7\right)=-43x+35=121\)

16 tháng 11 2021

\(a)\) \(\left(x-10\right)^{^2}-x.\left(x+8\right)\) \(với\) \(x=0,98\)

\(=-12x+100\)

\(=-11,76+100\)

\(=88,24\)

\(b)\) \(x^3-9x^2+27.x-27\) \(với\) \(x=5\)

\(=\left(x-3\right)^3\)

\(=\left(5-3\right)^3\)

\(=8\)

\(c)\)\(6x.\left(2x-7\right)-\left(3x-5\right).\left(4x+7\right)\) \(tại\) \(x=-2\)

\(=-43+35\)

\(=121\)

Chúc bạn hôc tốt nha ❤

a: \(=\dfrac{2^{13}\cdot5^7\left(2^{17}+5^{20}\right)}{2^{10}\cdot5^7\left(2^{17}+5^{20}\right)}=2^3\)

b: \(M=\left(7-4\right)^{\left(7-5\right)^{\left(7-6\right)^{\left(7+6\right)^{\left(7+5\right)}}}}\)

\(=3^{2\cdot1\cdot13\cdot12}=3^{312}\)

11 tháng 11 2016

a)7^6+7^5-7^4=7^4x(7^2+7-1)=7^4x55

Vì 55 chia hết cho 55 nên;7^4x55 chia hết cho 55

hay (7^6+7^5-7^4)chia hết cho 55

b)81^7-27^9-9^93

=3^18-3^27-3^26

=3^24x(3^2-3-1)

=3^16x5

=3^22x3^4x5

=3^22x405

vì 405 chia hết cho 405 nên.......hay....

11 tháng 11 2016

a)

74.(72+71-1)

=7.55

vay (76+75-1)chia hết cho 55

b) chứng minh tương tự nha

Kiểm tra bài : Nhân, chia số hữu tỉThực hiện phép tính...
Đọc tiếp

Kiểm tra bài : Nhân, chia số hữu tỉ

Thực hiện phép tính :

(1) \(-\frac{3}{2}.\frac{7}{10}=\frac{-3.7}{2.10}=\frac{-21}{20}\)

(2) \(\frac{-5}{3}.\frac{6}{11}=\frac{-5.6}{3.11}=\frac{-30}{33}\)

(3) \(2\frac{1}{3}.\left(-1\frac{2}{3}\right)=\frac{7}{3}.\left(-\frac{5}{3}\right)=\frac{7.\left(-5\right)}{3.3}=-\frac{35}{9}\)

(4) \(\frac{9}{10}:\left(-\frac{15}{11}\right)=\frac{9}{10}.\left(\frac{-11}{15}\right)=\frac{9.\left(-11\right)}{10.15}=-\frac{99}{150}=-\frac{33}{50}\)

(5) \(\left(-1\right):\frac{3}{8}=\frac{\left(-1\right).8}{3}=-\frac{8}{3}\)

(6) \(\frac{1}{2}.\left(-\frac{5}{4}\right).\frac{8}{7}=\frac{1.\left(-5\right)}{2.4}.\frac{8}{7}=-\frac{5}{8}.\frac{8}{7}=-\frac{5.8}{8.7}=-\frac{5}{7}\)

(7) \(\frac{-9}{2}.\frac{2}{18}.\frac{1}{7}=\left(-\frac{9}{2}.\frac{2}{18}\right).\frac{1}{7}=\left(-\frac{9.2}{2.18}\right).\frac{1}{7}=-\frac{18}{36}.\frac{1}{7}=-\frac{18.1}{36.7}=-\frac{1}{14}\)

(8) \(\left(\frac{9}{2}-\frac{1}{3}\right).\frac{6}{17}=\left(\frac{27}{6}-\frac{2}{6}\right).\frac{6}{17}=\frac{27-2}{6}.\frac{6}{17}=\frac{25}{6}.\frac{6}{17}=\frac{25.6}{6.17}=\frac{25}{17}\)

(9) \(\left(-\frac{12}{13}:\frac{36}{39}\right).\frac{3}{5}=\left(-\frac{12}{13}.\frac{39}{36}\right).\frac{3}{5}=\left(\frac{-12.39}{13.36}\right).\frac{3}{5}=-\frac{1.3}{5}=-\frac{3}{5}\)

(10) \(\left(-\frac{3}{7}+\frac{7}{9}\right):\frac{4}{7}+\left(-\frac{4}{7}+\frac{2}{9}\right):\frac{4}{7}=\left(\left(-\frac{3}{7}+\frac{7}{9}\right)+\left(-\frac{4}{7}+\frac{2}{9}\right)\right):\frac{4}{7}\)

\(=\left(\left(-\frac{27}{63}+\frac{49}{63}\right)+\left(-\frac{36}{63}+\frac{14}{63}\right)\right):\frac{4}{7}=\left(\left(-\frac{27+49}{63}\right)+\left(\frac{-36+14}{63}\right)\right):\frac{4}{7}\)

\(=\left(\left(\frac{22}{63}\right)+\left(-\frac{22}{63}\right)\right):\frac{4}{7}\)

\(=\frac{22+\left(-22\right)}{63}:\frac{4}{7}=\frac{0}{63}:\frac{4}{7}=0\)

Mình đăng các bài toán này lên thứ nhất là để kiểm tra năng lực thứ hai các bạn có thể xem đây và rút ra lời giải cho các bài khác và nếu mình sai chỗ nào các bạn chỉ mình sẽ chỉnh

0