Tìm ước chung lớn nhất (ƯCLN) và bội chung nhỏ nhất (BCNN) của 2 số sau :a,7020112010 và b,20112010 bài này là toán casio lớp 7
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1)a chia hết cho b thì b là ước của a
a chia hết cho b thì b là bội của a.
2)Ta có thể tìm các bội của một số khác 0 bằng cách nhân số đó lần lược cho 1, 2, 3, …
3)Ta có thể tìm các ước của một số a (a > 1) bằng cách lần lược chia số a cho số tự nhiên từ 1 đến a để xét xem a chia hết cho những số nào, khi đó các số ấy là ước của a.
4)Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có hai ước là 1 và chính nó.
5)Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó.
6) Bước 1: Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố.
- Bước 2: Chọn ra các thừa số nguyên tố chung.
- Bước 3: Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ nhỏ nhất của nó. Tích đó là ƯCLN phải tìm.
7)ƯCLN của hai hay nhiều số là số lơn nhất trong tập hợp ước chung
9)Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó.
10
1)a chia hết cho b thì b là ước của a
a chia hết cho b thì b là bội của a.
2)Ta có thể tìm các bội của một số khác 0 bằng cách nhân số đó lần lược cho 1, 2, 3, …
3)Ta có thể tìm các ước của một số a (a > 1) bằng cách lần lược chia số a cho số tự nhiên từ 1 đến a để xét xem a chia hết cho những số nào, khi đó các số ấy là ước của a.
4)Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có hai ước là 1 và chính nó.
5)Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó.
6) Bước 1: Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố.
- Bước 2: Chọn ra các thừa số nguyên tố chung.
- Bước 3: Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ nhỏ nhất của nó. Tích đó là ƯCLN phải tìm.
7)ƯCLN của hai hay nhiều số là số lơn nhất trong tập hợp ước chung
9)Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó.
10
Câu 1 :
Tham khảo
Y tưởng : xét từng số hạng trong dãy nếu số hạng > 0 thì xếp vào một biến tổng rồi chia cho số hàng đã xếp được
Input : Dãy A gồm N số nguyên a1....aN;
Output : Trung bình cộng của các số dương;
B1 : Nhập N số nguyên a1.... aN;
B2 : TB <--- 0, dem <---- 0, i <---- 1, Tong <--- 0;
B3 : Nếu a[i] > 0 thì Tong <--- TB + a[i];
B4 : dem <--- dem + 1;
B5 : Nếu i > N thì đưa ra màn hình kết quả TB = Tong/Dem rồi kết thúc chương trình;
B 6 : i <--- i + 1 rồi quay lại B3;
Câu 2 :
Tham khảo
Ta nhận thấy rằng, bội số chung nhỏ nhất của hai số nguyên dương a, b có thể được tính theo công thức:
ab/d
trong đó d là ước chung lớn nhất của a và b.
Bởi vậy:
Nên viết hàm để tính bội chung nhỏ nhất của hai số nguyên dương vì chương trình con cần trả ra một giá trị;
- Hàm tính bội chung nhỏ nhất của hai số nguyên dương a, b cần sử dụng hàm tính ước chung lớn nhất của a và b.
- Hàm tính ước chung lớn nhất của hai số nguyên dương a, b:
function ucln (a, b: integer): integer;
var r: integer;
begin
while b>0 do begin
r: = a mod b ,a : = b ; b:= r; end; ucln:= a; and;
- Hàm tính bội chung nhỏ nhất của hai số nguyên dương a, b:
ADVERTISING Video Player is loading.This is a modal window.
The media could not be loaded, either because the server or network failed or because the format is not supported.lunction bcnn(a, b: integer): integer;
begin
bcnn:= a*b div ucln(a, b);
end;
Khi đó, chương trình con tính bội số chung nhỏ nhất của hai số nguyên dương a, b như sau:
program bai4_chuong6;
use crt ;
vai
X y: integer;
function ucln(a, b: integer): integer;
var r: integer;
begin
while b>0 do begin
r:= a mod b; a: = b ,b:= r;
end; ucln:= a;
end;
txnction bcnn(a, b: integer): integer;
begin
bcnn:= a*b div ucln(a, b);
end;
Begin
clrscr;
writeln('Nhap vao hai so can tim BCNN');
write ('x=') , readln(x); write ('y=') , readln(y);
writeln('bcnn cua hai so',x:4,'va',y:4,'la',bcnn(a,b)
readln
End.
Câu 3 : chịu
câu a; b cách làm tương tự nhau. Bạn xem câu ở câu hỏi tương tự: http://olm.vn/hoi-dap/question/89869.html
c) đề bài cho [a;b] + (a;b) = 15
gọi d = (a;b) => a = d.m; b = d.n ( coi m < n và m; n nguyên tố cùng nhau)
Ta có: [a;b] = \(\frac{a.b}{d}=\frac{dm.dn}{d}=d.m.n\)
khi đó, d.mn + d = 15 => d(m.n + 1) = 15 => m.n + 1 \(\in\) Ư(15) mà m.n + 1 > 2
=> m.n + 1 \(\in\) {3;5;15}
+) m.n + 1 = 3 => m.n = 2 = 1.2 => m = 1; n = 2 và d = 5 => a = 5.1 = 5; b = 5.2 = 10
+) m.n + 1 = 5 => m.n = 4 = 1.4 => m = 1; n = 4 và d = 3 => a = 3.1 = 3; b = 3.4 = 12
+) m.n + 1 = 15 => m.n = 14 =1 .14 = 2.7
m =1; n = 14 ; d = 1 => a= 1; b = 14
m = 2; n = 7 ;d = 1 => a = 2; b = 7
Vậy....
Bài 15. a) Tìm sáu bội của 6 ; b) Tìm các bội nhỏ hơn 30 của 7.
a) 6 bội của 6 là : {0 ; 6 ; 12 ; 18 ; 24 ; 30}
b) bội nhỏ hơn 30 của 7 là : {0 ; 7 ; 14 ; 21 ; 28}
Bài 16. a) Tìm tất cả các ước của 36 ; b) Tìm các ước lớn hơn 10 của 100
a) Ư(36) = {1 ; 2 ; 3 ; 4 ;6 ; 9 ; 12 ; 18}
b) Ư(100) = {20 ; 25 ; 50}
Bài 17. Tìm số tự nhiên x , biết a) x là bội của 11 và 10 x 50 . b) x vừa là bội của 25 vừa là ước của 150.
a) vậy x E BC(11 và 500) vì 11 và 500 nguyên tố cùng nhau nên BC(11 ; 500) = 500 x 11 = 5500
vậy x \(⋮\)25 và 150 \(⋮\)x B(25) = {0 ; 25 ; 50 ; 75 ; 100 ; 125 ; 150 ; 175...}
Ư(150) = {1 ; 2 ; 3 ; 5 ; 6 ; 10 ; 15 ; 25 ; 30 ; 50 ; 75 ; 150} => a = (25 ; 50 ; 75)
Bài 18. Trong các số: 4827,5670,6915,2007 , số nào: a) chia hết cho 2 ? b) chia hết cho 3 ? c) chia hết cho 5 ? d) chia hết cho 9 ?
a) chia hết cho 2 là : 5670
b) chia hết cho 3 là : 2007 ; 6915 ; 5670 ; 4827
c) chia hết cho 5 là : 5670 ; 6915
d) chia hết cho 9 là : 2007 ;
Bài 19. Trong các số sau: 0,12,17,23,110,53,63,31 , số nào là số nguyên tố?
SNT là : 17 ; 23 ; 53 ; 31
Bài 20. Thay dấu * bằng chữ số thích hợp để mỗi số sau là số nguyên tố: a) 4* b) 7*, c) * d) 2*1
4* = 41 ; 43 ; 47
7* = 71 ; 73 ; 79
* = 2 ; 3 ; 5 ; 7
2*1 ; 221 ; 211 ; 251 ; 271
Bài 21. Thay dấu * bằng chữ số thích hợp để mỗi số sau là hợp số: a) 1* ; b) * 10 c) *1 d) *73.
1* = 11 ; 13 ; 17 ; 19
*10 = ???
*1 = 11 ; 31 ; 41 ; 61 ; 71 ; 91
*73 = 173 ; 373 ; 473 ; 673 ; 773 ; 973
1. Ta có:
50 = 2 . 52
100 = 22 . 52
ƯCLN(50 , 100) = 2 . 52 = 50
Vậy ƯCLN của 50 và 100 là 50.
2. Ta có:
5 = 1 . 5
10 = 2 . 5
TSNT \(\rightarrow\) chung : 5
\(\rightarrow\) riêng : 1 , 2
BCNN(5 , 10) = 5 . 1 . 2 = 10
Vậy BCNN(5 , 10) = 10.
Ta có: UCLN(a;b) = 15 => a = 15m và b = 15n (Với m ; n khác 0)
Ta lại có: BCNN(a;b) = 300
Mà: a . b = BCNN(a;b) . UCLN(a;b)
=> a . b = 300 . 15 = 4500 (*)
Ta thay a = 15m và b = 15n vào (*) ta được: 15m . 15n = 4500
=> 225 . mn = 4500 => mn = 4500 : 225 => mn = 20
Do: m và n là sso tự nhiên nên mn = 4 . 5 = 1 . 20
+) Với m = 4 và n = 5 thì a = 60 và b = 75
+) Với m = 5 và n = 4 thì a = 75 và b = 60
+) Với m = 1 và n = 20 thì a = 15 và b = 300
+) Với m = 20 và n = 1 thì a = 300 và b = 15
Ta có : ƯCLN ( a , b ) = 15 => a = 15m và b = 15n ( m ; n \(\ne\) 0 ).
Ta lại có : BCNN ( a ; b ) = 300
Mà a . b = BCNN ( a ; b ) . ƯCLN ( a ; b )
=> a . b = 300 . 15 = 4500 (*)
Thay a = 15m và b = 15n vào (*) ta được :
15m . 15n = 4500
<=> ( 15 . 15 ) mn = 4500
<=> 225mn = 4500
<=> mn = 4500 : 225
<=> mn = 20
Do m và n là số tự nhiên nên mn = 4 . 5 = 1 . 20
=> Ta có bảng :
m | 4 | 5 | 1 | 20 |
n | 5 | 4 | 20 | 1 |
a | 60 | 75 | 15 | 300 |
b | 75 | 60 | 300 | 15 |