Bài 1:
Cho A= 2015/2016+2016/2017+2017/2018+2018/2019
Chứng minh A >4
Bài 2:
Tính: A=10/3.8+10/8.3+10/13.18+10/18.23+10/23.28
Bài 3:
Tính các số nguyên n để phân số n+6/n+1 là số nguyên.
Các bạn có thể làm 1 bài cũng được.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1, có từ 1đến 100 có 100 số hạng .Chia thành 50 nhóm .Mỗi nhóm co 2 số hạng
Suy ra A= [1+(-2)]+[3+(-4)]+......+[99+(-100)]
A= (-1)+(-1)+.... +(-1)
A= (-1).50=(-50)
2,A=(1-2)+(3-4)+.....+(2015-2016)
A=(-1)+(-1)+....+(-1)
A có 2016 số hạng .Chia thành 1008 nhóm .Mỗi nhóm co 2 số hạng và có tổng =(-1)
A=(-1).1008=(-1008)
\(A=\left(1+3+...+99\right)-\left(2+4+...+100\right)\)
\(A=\left(\left(1+99\right)\cdot\frac{50}{2}\right)-\left(\left(2+100\right)\cdot\frac{50}{2}\right)\)
\(A=2500-2550=-50\)
Đúng ko ta lâu rồi ko làm.
\(A=\left(\left(1+99\right)\cdot\frac{50}{2}\right)-\left(\left(2+100\right)\cdot\frac{50}{2}\right)\)
Tk mình đi mọi người mình bị âm nè!
Ai tk mình mình tk lại cho
Bài 1 :
a) 40/49 > 15/21
b) 22/49 > 3/8
c) 25/46 < 12/18
Câu 1
a) A=2018!.(2019 - 1 -2018)
=2018!.0
= 0
vậy A= 0
b)\(B=\left(1-\frac{1}{9}+1-\frac{2}{10}+1+\frac{3}{11}+...+1-\frac{150}{158}\right):\left(\frac{1}{4}.\left(\frac{1}{9}+\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+...+\frac{1}{158}\right)\right)\)
\(=\left(\frac{8}{9}+\frac{8}{10}+...+\frac{8}{158}\right):\left(\frac{1}{4}\left(\frac{1}{9}+\frac{1}{10}+...+\frac{1}{158}\right)\right)\)
\(=8.\left(\frac{1}{9}+\frac{1}{10}+...+\frac{1}{158}\right):\left(\frac{1}{4}\left(\frac{1}{9}+\frac{1}{10}+...+\frac{1}{158}\right)\right)\)
\(=8:\frac{1}{4}\)
=32
Vậy B= 32
Ta có: \(A=\frac{10^{2016}+2018}{10^{2017}+2018}\)\(\Rightarrow10A=\frac{10^{2017}+2018.10}{10^{2017}+2018}=\frac{10^{2017}+2018+2018.9}{10^{2017}+2018}=1+\frac{2018.9}{10^{2017}+2018}\)
Tương tự ta có: \(10B=1+\frac{2018.9}{10^{2018}+2018}\)
Vì \(2017< 2018\)\(\Rightarrow10^{2017}< 10^{2018}\)\(\Rightarrow10^{2017}+2018< 10^{2018}+2018\)
\(\Rightarrow\frac{2018.9}{10^{2017}+2018}>\frac{2018.9}{10^{2018}+2018}\)\(\Rightarrow1+\frac{2018.9}{10^{2017}+2018}>1+\frac{2018.9}{10^{2018}+2018}\)
hay \(10A>10B\)\(\Rightarrow A>B\)
Vậy \(A>B\)
Ta có : \(A=\frac{10^{2016}+2018}{10^{2017}+2018}\)
\(\Rightarrow10A=\frac{10^{2017}+20180}{10^{2017}+2018}=\frac{10^{2017}+2018+18162}{10^{2017}+2018}=1+\frac{18162}{10^{2017}+2018}\)
Ta có : \(B=\frac{10^{2017}+2018}{10^{2018}+2018}\)
\(\Rightarrow\frac{10^{2018}+20180}{10^{2018}+2018}=\frac{10^{2018}+2018+18162}{10^{2018}+2018}=1+\frac{18162}{10^{2018}+2018}\)
Vì \(10^{2017}+2018< 10^{2018}+2018\) nên \(\frac{18162}{10^{2017}+2018}>\frac{18162}{10^{2018}+2018}\)
\(\Rightarrow1+\frac{18162}{10^{2017}+2018}>1+\frac{18162}{10^{2017}+2018}\Rightarrow10A>10B\Rightarrow A>B\)
Vậy A > B
Làm khác bạn kia 1 xíu à
dễ mà bạn
A=10x10+10/ 10x10x10+10
A=110/1010
a=11/101
b=10x10-10/10x10x10-10
b=90/990
b=11/110
vậy a=11/101
b=90/990
bn tự so sánh nhé ^-^
mik mỏi tay quá ko đánh đc nữa bọn mik bằng tuổi đó
câu này mik học trên lớp rùi
S1 = 1-2+3-4+....+2017-2018
= (-1)+(-1)+....+(-1)
= (-1) x 1009
= -1009
Bài 1 :
a, Ta có :
\(\dfrac{a}{b}< \dfrac{c}{d}\Leftrightarrow ad< bc\)
\(\Leftrightarrow ad+ab< bc+ab\)
\(\Leftrightarrow a\left(b+d\right)< b\left(a+c\right)\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{a}{b}< \dfrac{a+c}{b+d}\) \(\left(1\right)\)
Mà \(ad< bc\)
\(\Leftrightarrow ad+cd< bc+cd\)
\(\Leftrightarrow d\left(a+c\right)< c\left(b+d\right)\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{a+c}{b+d}< \dfrac{c}{d}\) \(\left(2\right)\)
Từ \(\left(1\right)+\left(2\right)\Leftrightarrow\dfrac{a}{b}< \dfrac{a+c}{b+d}< \dfrac{c}{d}\rightarrowđpcm\)
b) \(\dfrac{-1}{3}=\dfrac{-16}{48}< \dfrac{-15}{48};\dfrac{-14}{48};\dfrac{-13}{48}< \dfrac{-12}{48}=\dfrac{-1}{4}\)
Ta thấy :
\(\left\{{}\begin{matrix}A=\dfrac{10^{2017}+1}{10^{2016}+1}>1\\B=\dfrac{10^{2018}+1}{10^{2017}+1}>1\end{matrix}\right.\)
Áp dụng tính chất \(\dfrac{a}{b}>1\Leftrightarrow\dfrac{a+m}{b+m}\) ta có :
\(B=\dfrac{10^{2018}+1}{10^{2017}+1}>\dfrac{10^{2018}+1+9}{10^{2017}+1+9}=\dfrac{10^{2018}+10}{10^{2017}+10}=\dfrac{10\left(10^{2017}+1\right)}{10\left(10^{2016}+1\right)}=\dfrac{10^{2017}+1}{10^{2016}+1}=A\)
\(\Leftrightarrow B>A\)
Bài 3
\(\frac{n+6}{n+1}=\frac{n+1+5}{n+1}=\frac{n+1}{n+1}+\frac{5}{n+1}\)
\(=1+\frac{5}{n+1}\)
Vậy để \(\frac{n+6}{n+1}\in Z\Rightarrow1+\frac{5}{n+1}\in Z\)
Hay \(\frac{5}{n+1}\in Z\)\(\Rightarrow n+1\inƯ_5\)
\(Ư_5=\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
* \(n+1=1\Rightarrow n=0\)
* \(n+1=-1\Rightarrow n=-2\)
* \(n+1=5\Rightarrow n=4\)
* \(n+1=-5\Rightarrow n=-6\)
Vậy \(n\in\left\{0;-2;4;-6\right\}\)
Bài 2:
\(\frac{10}{3.8}+\frac{10}{8.13}+\frac{10}{13.18}+\frac{10}{18.23}+\frac{10}{23.28}=2\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{13}+...+\frac{1}{23}-\frac{1}{28}\right)\\ =2\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{28}\right)\\ =2.\frac{56}{84}\\ =\frac{56}{42}=\frac{28}{21}\)