Dựa vào sách giáo khoa Ngữ văn 10 (tập 1), em hãy liệt kê và sắp xếp các tác phẩm văn học dân gian Việt Nam Giúp mình với ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
| Thời Lý (1009 - 1225) | Thời Trần (1226 - 1400) | Thời Lê sơ (1428 - 1527) |
Các tác phẩm văn học | Nam Quốc sơn hà (Lý Thường Kiệt) | Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn), Tụng giá hoàn kinh sư (Trần Quang Khải) , Phú sông Bạch Đằng (Trương Hán Siêu), | - Văn học chữ Hán: Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo,… - Văn học chữ Nôm: Quốc âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập,… |
Các tác phẩm sử học | Đại Việt sử kí toàn thư. | Bộ Đại Việt sử kí gồm 30 quyển (Lê Văn Hưu). | - Có nhiều tác phẩm như: Đại Việt sử kí (10 quyển), Đại Việt sử kí toàn thư (15 quyển), Lam Sơn thực lục,Việt giám thông khảo tổng luận, Hoàng triều quan chế,… |
| Thời Lý (1009 - 1225) | Thời Trần (1226 - 1400) | Thời Lê sơ (1428 - 1527) |
Các tác phẩm văn học | Nam Quốc sơn hà (Lý Thường Kiệt) | Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn), Tụng giá hoàn kinh sư (Trần Quang Khải) , Phú sông Bạch Đằng (Trương Hán Siêu), | - Văn học chữ Hán: Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo,… - Văn học chữ Nôm: Quốc âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập,… |
Các tác phẩm sử học | Đại Việt sử kí toàn thư. | Bộ Đại Việt sử kí gồm 30 quyển (Lê Văn Hưu). | - Có nhiều tác phẩm như: Đại Việt sử kí (10 quyển), Đại Việt sử kí toàn thư (15 quyển), Lam Sơn thực lục,Việt giám thông khảo tổng luận, Hoàng triều quan chế,… |
STT | Kiểu bài viết | Yêu cầu của kiểu bài viết |
1 | Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm truyện | Giới thiệu ngắn gọn về tác phẩm truyện (nhan đề, tên tác giả,...) và ý kiến khái quát của người viết về tác phẩm. - Tóm tắt tác phẩm truyện (vừa đủ để người đọc nắm được nội dung chính). - Phân tích cụ thể, rõ ràng về tác phẩm truyện (chủ đề, nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật và tác dụng của chúng) với những cứ liệu sinh động. - Đánh giá về tác phẩm truyện dựa trên các lí lẽ và bằng chứng thuyết phục. - Khẳng định giá trị của tác phẩm truyện. |
2 | Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm thơ | - Giới thiệu ngắn gọn về bài thơ được chọn. - chỉ ra và phân tích được những nét đặc sắc, độc đáo của bài thơ. - Đánh giá giá trị của bài thơ về phương diên nghệ thuật cũng như ý nghĩa nhân sinh. |
3 | Viết bài luận thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen hay một quan niệm | - Nêu được thói quen hay quan niệm cần từ bỏ - Chỉ ra được các biểu hiện hoặc khía cạnh của thói quen hay quan niệm cần từ bỏ - Phân tích tác động tiêu cực của thói quen hay quan niệm đó đối vs cá nhân và cộng đồng - Nêu những giải pháp mà ng được thuyết phục có thể thực hiện để từ bỏ một thói quen hay quan niệm không phù hợp |
4 | Viết báo cáo nghiên cứu về một vấn đề | - Nêu được đề tài và vấn đề nghiên cứu được đặt ra trong báo cáo - Trình bày được kết quả nghiên cứu thông qua hệ thống các luận điểm sáng rõ, thông tin xác thực. - Khai thác được các nguồn tham khảo chính xác, đáng tin cậy, sử dụng các trích dẫn, cước chú và phương tiện hỗ trợ phù hợp, thể hiện sự minh bạch trong công việc kế thừa những kết quả nghiên cứu đã có. - Có danh mục tài liệu tham khảo ở cuối báo cáo. |
5 | Viết báo cáo nghiên cứu | - Nêu được vấn đề muốn nghiên cứu về sân khấu dân gian Việt Nam. - Biết sử dụng những phương pháp nghiên cứu phù hợp. - Xây dựng được hệ thống luận điểm sáng rõ, làm nổi bật được các kết quả nghiên cứu với những cứ liệu minh họa cụ thể, sát hợp. - Sử dụng ngôn ngữ khách quan, khoa học để trình bày kết quả nghiên cứu và thể hiện quan điểm đáng giá riêng. - Khái quát được ý nghĩa của vấn đề sân khấu dân gian đã chọn nghiên cứu. - Thể hiện được thái độ trung thực khi kế thừa kết quả nghiên cứu của những người khác. |
STT | Kiểu bài viết | Yêu cầu của kiểu bài viết |
1 | Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm truyện | Giới thiệu ngắn gọn về tác phẩm truyện (nhan đề, tên tác giả,...) và ý kiến khái quát của người viết về tác phẩm. - Tóm tắt tác phẩm truyện (vừa đủ để người đọc nắm được nội dung chính). - Phân tích cụ thể, rõ ràng về tác phẩm truyện (chủ đề, nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật và tác dụng của chúng) với những cứ liệu sinh động. - Đánh giá về tác phẩm truyện dựa trên các lí lẽ và bằng chứng thuyết phục. - Khẳng định giá trị của tác phẩm truyện. |
2 | Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm thơ | - Giới thiệu ngắn gọn về bài thơ được chọn. - chỉ ra và phân tích được những nét đặc sắc, độc đáo của bài thơ. - Đánh giá giá trị của bài thơ về phương diên nghệ thuật cũng như ý nghĩa nhân sinh. |
3 | Viết bài luận thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen hay một quan niệm | - Nêu được thói quen hay quan niệm cần từ bỏ - Chỉ ra được các biểu hiện hoặc khía cạnh của thói quen hay quan niệm cần từ bỏ - Phân tích tác động tiêu cực của thói quen hay quan niệm đó đối vs cá nhân và cộng đồng - Nêu những giải pháp mà ng được thuyết phục có thể thực hiện để từ bỏ một thói quen hay quan niệm không phù hợp |
4 | Viết báo cáo nghiên cứu về một vấn đề | - Nêu được đề tài và vấn đề nghiên cứu được đặt ra trong báo cáo - Trình bày được kết quả nghiên cứu thông qua hệ thống các luận điểm sáng rõ, thông tin xác thực. - Khai thác được các nguồn tham khảo chính xác, đáng tin cậy, sử dụng các trích dẫn, cước chú và phương tiện hỗ trợ phù hợp, thể hiện sự minh bạch trong công việc kế thừa những kết quả nghiên cứu đã có. - Có danh mục tài liệu tham khảo ở cuối báo cáo. |
5 | Viết báo cáo nghiên cứu | - Nêu được vấn đề muốn nghiên cứu về sân khấu dân gian Việt Nam. - Biết sử dụng những phương pháp nghiên cứu phù hợp. - Xây dựng được hệ thống luận điểm sáng rõ, làm nổi bật được các kết quả nghiên cứu với những cứ liệu minh họa cụ thể, sát hợp. - Sử dụng ngôn ngữ khách quan, khoa học để trình bày kết quả nghiên cứu và thể hiện quan điểm đáng giá riêng. - Khái quát được ý nghĩa của vấn đề sân khấu dân gian đã chọn nghiên cứu. - Thể hiện được thái độ trung thực khi kế thừa kết quả nghiên cứu của những người khác. |
- Bộ phận văn học chữ Hán:
Tên tác phẩm | Tác giả | Thể loại |
---|---|---|
Con hổ có nghĩa | Vũ Trinh sưu tầm | |
Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng | Hồ Nguyên Trừng | |
Sông núi nước Nam | Lí Thường Kiệt | Thơ |
Phò giá về kinh | Trần Quang Khải | Thơ |
Thiên Trường vãn vọng | Trần Nhân Tông | Thơ |
Côn Sơn ca | Nguyễn Trãi | Thơ |
Chiếu dời đô | Lí Công Uẩn | Chiếu |
Hịch tướng sĩ | Trần Quốc Tuấn | Hịch |
Bình Ngô đại cáo | Nguyễn Trãi | Thơ |
Bàn luận về phép học | Nguyễn Thiếp | Tấu |
Chuyện người con gái Nam Xương | Nguyễn Trãi | Truyện |
Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh | Lê Hữu Trác | Tùy bút |
Hoàng Lê nhất thống chí | Ngô gia văn phái | Tiểu thuyết chương hồi |
- Các văn bản bằng chữ Nôm:
Tên tác phẩm | Tác giả | Thể loại |
---|---|---|
Sau phút chia li | Đoàn Thị Điểm | Thơ song thất lục bát |
Bánh trôi nước | Hồ Xuân Hương | Thất ngôn tứ tuyệt |
Qua đèo Ngang | Bà Huyện Thanh Quan | Thất ngôn bát cú |
Bạn đến chơi nhà | Nguyễn Khuyến | Thất ngôn bát cú |
Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác | Phan Bội Châu | Thất ngôn bát cú |
Đập đá ở Côn Lôn | Phan Châu Trinh | Thơ thất ngôn bát cú |
Muốn làm thằng Cuội | Tản Đà | Thơ thất ngôn bát cú |
Hai chữ nước nhà | Trần Tuấn Khải | Song thất lục bát |
Chị em Thúy Kiều | Nguyễn Du | Truyện thơ |
Cảnh ngày xuân | Nguyễn Du | Truyện thơ |
Kiều ở lầu Ngưng Bích | Nguyễn Du | Truyện thơ |
Mã Giám Sinh mua Kiều | Nguyễn Du | Truyện thơ |
Kiều báo ân báo oán | Nguyễn Du | Truyện thơ |
Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga | Nguyễn Đình Chiểu | Truyện thơ |
Lục Vân Tiên gặp nạn | Nguyễn Đình Chiểu | Truyện thơ |
Hai đoạn văn trên đều là đoạn văn thuyết minh vì:
- Hai văn bản đều có tính chất khách quan
- Đều có mục đích là truyền đạt thông tin khoa học về lịch sử, sinh vật
- Đều có tính chất trình bày, giới thiệu, giải thích
Bài 1 - Tóm tắt bài Khái quát văn học dân gian Việt Nam (Ngữ văn 10 tập 1).
Bài viết theo các ý:
a. Văn học dân gian là gì? (Văn học truyền miệng, do nhân dân lao động sáng tác và lưu truyền, phục vụ các sinh hoạt khác nhau của cộng đồng).
b. Đặc trưng cơ bản của văn học dân gian (Tính truyền miệng, tính tập thể, tính thực hành).
c. Các thể loại của văn học dân gian (12 thể loại chính: thần thoại, sử thi, truyền thuyết). Nêu ngắn gọn khái niệm về mỗi thể loại.
d. Những giá trị cơ bản của văn học dân gian:
- Kho tri thức bách khoa của nhân dân các dân tộc.
- Giáo dục đạo lí làm người.
- Giá trị nghệ thuật: văn học dân gian mang đậm đà bản sắc dân tộc.
Bài 2: Tóm tắt bài Nguyễn Du (Ngữ văn 10, tập 2, tuần 28).
Các ý chính:
a. Thân thế, sự nghiệp. Nguyễn Du xuất thân trong một gia đình đại quý tộc có nhiều đời và nhiều người làm quan to.
- Cuộc đời Nguyễn Du trải qua nhiều thăng trầm trong một thời đại đầy biến động. Lên 10 tuổi, Nguyễn Du mồ côi cả cha lẫn mẹ. Nhà Lê sụp đổ (1789), Nguyễn Du sống cuộc đời phiêu dạt, chìm nổi long đong. Hơn 10 năm gió bụi, sống gần nhân dân, thấm thìa bao nỗi ấn lạnh kiếp người, Nguyễn Du đã khẳng định tư tưởng nhân đạo trong sáng tác của mình. Chính nỗi bất hạnh lớn đã làm nên một nhà nhân đạo chủ nghĩa vĩ đại.
- Làm quan cho nhà Nguyễn (1802) tới chức Học sĩ điện cần Chánh, được cử làm chánh sứ sang Trung Quốc... Nhưng có những mâu thuẫn phức tạp của một thiên tài đứng giữa một giai đoạn lịch sử đầy bi kịch.
b. Các sáng tác chính . Thanh Hiên thi tập, Nam trung tạp ngâm, Bắc hành tạp lục (Chữ Hán), Truyện Kiều, Văn tế thập loại chúng sinh (Chữ Nôm), ...
c. Giá trị tư tưởng, nghệ thuật trong các sáng tác.
- Giá trị tư tưởng:
+ Giá trị hiện thực (Phản ánh hiện thực xã hội với cái nhìn sâu sắc; tố cáo sự bất nhân của bọn quan lại và thế lực tác oai tác quái ghê gớm của đồng tiền ...).
+ Giá trị nhân đạo (Niềm quan tâm sâu sắc đến thân phận con người; cảm hứng bao trùm là cảm hứng xót thương, đau đớn; ngợi ca vẻ đẹp con người, trân trọng những khát vọng của họ đặc biệt là khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc, tình yêu, công lí, ..).
- Giá trị nghệ thuật: thơ chữ Hán giản dị mà tinh luyện, tài hoa; thơ Nôm đạt tới đỉnh cao rực rỡ; đóng góp lớn cho sự phát triển tiếng Việt.
d. Đánh giá chung về thiên tài Nguyễn Du: một đại thi hào dân tộc, danh nhân văn hoá thế giới. Thời đại, hoàn cảnh gia đình và năng khiếu bẩm sinh đã tạo nên thiên tài Nguyễn Du. Tư tưởng bao trùm là chủ nghĩa nhân đạo.Thơ ông kết tinh những thành tựu văn hoá dân tộc. Truyện Kiều là một kiệt tác ...
Bài 3: Tóm tắt bài Văn bản văn học (Ngữ văn 10, tập 2)
Các ý chính:
1. Khi nào một văn bản được coi là văn bản văn học (Tiêu chí).
a. Phản ánh và khám phá cuộc sống, bồi dưỡng tư tưởng và tâm hồn, thoả mãn nhu cầu thẩm mĩ của con người.
b. Ngôn từ trong văn bản có nhiều tìm tòi sáng tạo, có hình tượng mang hàm nghĩa sâu sắc, phong phú.
c. Thuộc một thể loại nhất định với những quy ước thẩm mĩ riêng, ...
2. Cấu trúc của văn bản văn học:
Gồm nhiều tầng lớp: ngôn từ, hình tượng, hàm nghĩa.
a, Văn học dân gian:
- Truyền thuyết: Con Rồng cháu Tiên, Bánh chưng bánh giày, Thánh Gióng, Sơn Tinh, Thủy Tinh; Sự tích Hồ Gươm
- Truyện cổ tích: Sọ Dừa, Thạch Sanh, Em bé thông minh
- Truyện cười: Treo biển, Lợn cưới áo mới
- Ngụ ngôn: Thầy bói xem voi, Đeo nhạc cho mèo; Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng; Ếch ngồi đáy giếng
- Ca dao- dân ca: Những câu hát về tình cảm gia đình; Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người; Những câu hát than thân, Những câu hát châm biếm
- Tục ngữ: Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất, Tục ngữ về con người và xã hội
- Sân khấu: Chèo- Quan Âm Thị Kính
b, Văn học trung đại
- Truyện, kí: Con hổ có nghĩa; thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng; Chuyện người con gái Nam Xương; Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh, Hoàng Lê nhất thống chí
- Thơ Trung đại: Sông núi nước Nam, Phò giá về kinh, Thiên Trường vãn vọng, Bài ca Côn Sơn; Sau phút chia li, Bánh trôi nước; Qua đèo Ngang, Bạn đến chơi nhà
- Truyện thơ: Truyện Kiều, Truyện Lục Vân Tiên
- Văn nghị luận: Chiếu dời đô, Hịch tướng sĩ, Nước Đại Việt ta (trích Bình Ngô đại cáo), Bàn luận về phép học
c, Văn học hiện đại
- Truyện, kí:
+ Truyện: Dế Mèn phiêu lưu kí; Đất rừng phương Nam; Quê nội; Bức tranh của em gái tôi; Sống chết mặc bay, Những trò lố hay là Va- ren và Phan Bội Châu; Tôi đi học, Trong lòng mẹ, Tức nước vỡ bờ; Lão Hạc, Làng, Lặng lẽ Sa Pa; Chiếc lược ngà, Bến quê; Những ngôi sao xa xôi
+ Kí: Cô Tô, Lao xao
- Tùy bút: Cây tre Việt Nam, Một thứ quà của lúa non: Cốm, Sài Gòn tôi yêu, Mùa xuân của tôi
- Thơ: Lượm, Đêm nay Bác không ngủ, Mưa, Cảnh khuya, Rằm tháng giêng, Tiếng gà trưa, Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác, Đập đá ở Côn Lôn, Muốn làm thằng Cuội, tức cảnh Pác Bó, Ngắm trăng, Đi đường, Nhớ rừng, Ông đồ, Quê hương, Khi con tu hú, Từ ấy, Đồng chí, Bài thơ về tiểu đội xe không kính, Đoàn thuyền đánh cá, Bếp lửa, Vội vàng, Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ, Ánh trăng, con cò, mùa xuân nho nhỏ, Viếng lăng bác, Sang thu, Nói với con…
- Kịch: Thuế máu, tiếng nói của văn nghệ, Chuẩn bị hành trang bước vào thế kỉ mới
- Văn nghị luận, Bắc Sơn, Tôi và chúng ta
- Kịch: Thuế máu, Tiếng nói của văn nghệ, Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới