Ngâm 1 thanh Fe có khối lượng m (g) trong dung dịch có chứa 1.7(g) AgNO3. Sau phản ứng kim loại thanh Fe thay đổi 10% so với trước phản ứng. Xác định m
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số mol Fe phản ứng là a
PTHH: Fe + CuSO4 --> FeSO4 + Cu
______a-------------------------->a
=> mtăng = 64a - 56a = 4
=> a = 0,5 (mol)
=> mFe = 0,5.56 = 28 (g)
\(n_{CuSO_4}=0,2.1=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + CuSO4 --> FeSO4 + Cu
_____0,2<---0,2------------------>0,2
=> mFe(pư) = 0,2.56 = 11,2 (g)
=> mCu = 0,2.64 = 12,8 (g)
Xét mCu - mFe = 12,8 - 11,2 = 1,6
=> Khối lượng thanh Fe sau phản ứng tăng 1,6g
a) Gọi kim loại cần tìm là M
\(m_{M\left(pư\right)}=\dfrac{50.1,68}{100}=0,84\left(g\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{0,336}{22,4}=0,015\left(mol\right)\)
PTHH: 2M + 2xHCl --> 2MClx + xH2
\(\dfrac{0,03}{x}\) <--------------------0,015
=> \(M_M=\dfrac{0,84}{\dfrac{0,03}{x}}=28x\left(g/mol\right)\)
Xét x = 1 => L
Xét x = 2 => MM = 56(Fe)
b) Mình nghĩ đề thiếu dữ kiện :v
a) \(n_{H_2}=\dfrac{0,336}{22,4}=0,015\left(mol\right)\)
Gọi kim loại cần tìm là A, có hoá trị x (x:nguyên, dương)
\(2A+2xHCl\rightarrow2ACl_x+xH_2\uparrow\\ m_{giảm}=m_{kim.loại}=1,68\%.50=0,84\left(g\right)\\ n_A=\dfrac{0,015.2}{x}=\dfrac{0,03}{x}\left(mol\right)\\ \Rightarrow M_A=\dfrac{0,84}{\dfrac{0,03}{x}}=28x\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Xét: x=1;x=2;x=3;x=8/3 => Nhận x=2 khi đó MA=56(g/mol)
=> A là Sắt (Fe=56)
b) Không tính được nồng độ dd muối vì không có khối lượng dung dịch HCl
Câu 1 :
\(n_{FeCl_3} = \dfrac{28,275}{162,5}=0,174(mol)\\ \)
Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2
0,087.......0,174.......0,261...............(mol)
Vậy :
m = 0,087.56 + 11,928 = 16,8(gam)
mmuối = 0,261.127 = 33,147(gam)
\(m_{giảm} =m_{R\ pư}= 50.3,25\% = 1,625(gam) \\ \text{Gọi n là hóa trị của kim loại R}\\ 2R + 2nHCl \to 2RCl_n + nH_2\\ n_{H_2} = \dfrac{0,56}{22,4} = 0,025(mol) \Rightarrow n_R = \dfrac{2}{n}n_{H_2} = \dfrac{0,05}{n}(mol)\\ \Rightarrow \dfrac{0,05}{n}.R = 1,625 \Rightarrow R = \dfrac{65}{2}n\)
Với n = 2 thì R = 65(Zn)
Vậy R là kim loại kẽm
Câu 1:
2M+nCuSO4\(\rightarrow\)M2(SO4)n+nCu
2M+nFeSO4\(\rightarrow\)M2(SO4)n+nFe
- Gọi a là số mol của M
- Độ tăng khối lượng PTHH1:
64na/2-Ma=20 hay(32n-M).a=20
- Độ tăng khối lượng PTHH2:
56.na/2-Ma=16 hay (28n-M)a=16
Lập tỉ số ta được:\(\dfrac{32n-M}{28n-M}=\dfrac{20}{16}=1,25\)
32n-M=35n-1,25M hay 0,25M=3n hay M=12n
n=1\(\rightarrow\)M=12(loại)
n=2\(\rightarrow\)M=24(Mg)
n=3\(\rightarrow\)M=36(loại)
Câu 2:Gọi A là khối lượng thanh R ban đầu.
R+Cu(NO3)2\(\rightarrow\)R(NO3)2+Cu
R+Pb(NO3)2\(\rightarrow\)R(NO3)2+Pb
- Gọi số mol Cu(NO3)2 và Pb(NO3)2 là x mol
- Độ giảm thanh 1: \(\dfrac{\left(R-64\right)x}{A}.100=0,2\)
- Độ tăng thanh 2: \(\dfrac{\left(207-R\right)x}{A}.100=28,4\)
Lập tỉ số: \(\dfrac{207-R}{R-64}=\dfrac{28,4}{0,2}=142\)
207-R=142R-9088 hay 143R=9295 suy ra R=65(Zn)
Fe + 2AgNO3 => Fe(NO3)2 + 2Ag
nAgNO3 = 1.7/170 = 0.01 (mol)
Theo phương trình => nFe pứ = 0.01 mol
==> mFe pứ = 0.56 (g)
m = 0.56 x 100/10 = 5.6 (g)
nAgNO3= 1.7/170=0.01 mol
Fe + 2AgNO3 --> Fe(NO3)2 +2Ag
0.005___0.01
mFe (lt)= 0.005*56=0.28g
mFe thực= 0.28*100/10=2.8g