Gọi S là tổng của tất cả các stn có 4 chữ số.
Cmr: S đồng thời chia hết cho các số 17; 125 và 647.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn A
Giả sử số cần lập là
Số phần từ không gian mẫu:
Gọi A là biến cố lấy được số chia hết cho 11 và tổng của các chữ số của chúng cũng chia hết cho 11.
Ta có:
Từ 1,2,3,4,5,6,7,8,9 ta có 4 cặp tổng chia hết cho 11 là:
Giải
Vì 17 không phải là một số hào hiệp nên khi số hào hiệp cần tìm chia cho 17 sẽ được một số hào hiệp mới.
Để số hào hiệp cần tìm là nhỏ nhất thì khi số hào hiệp cần tìm đó chia cho 17 sẽ được một số hào hiệp mới nhỏ nhất thỏa mãn.
Ta có các số hào hiệp nhỏ nhất là:
12.Vậy số hào hiệp cần tìm là:204(loại vì ko chia được cho 0)
24.Vậy số hào hiệp cần tìm là:408(loại vì ko chia được cho 0)
36.Vậy số hào hiệp cần tìm là:612(chọn).
Vậy số cần tìm là 612.
Đáp số:612.
Cách 1 (cách hình học): Gọi M ( x ; y ) x . y ∈ ℝ là điểm biểu diễn của số phức z thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Có: z + 2 m = m + 1 ≥ 0
TH1: m + 1 = 0 ⇔ ⇔ m = - 1 ⇒ z = 2 (loại) vì không thỏa mãn phương trình: z - 1 = z - i
TH2: m + 1 > 0 ⇔ m > - 1
Theo bài ra ta có:
z - 1 = z - i z + 2 m = m + 1 ⇔ x - 1 + y i = x + y - 1 i x + 2 m + y i = m + 1 ⇔ x - 1 2 + y 2 = x 2 + y - 1 2 x + 2 m 2 + y 2 = m + 1 2 ⇔ x - y = 0 1 x + 2 m 2 + y 2 = m + 1 2 2 *
Từ (1) suy ra: tập hợp điểm M(x;y) biểu diễn của số phức z là đường thẳng: ( ∆ ) : x - y = 0
Từ (2) suy ra: tập hợp điểm M(x;y) biểu diễn của số phức z là đường tròn
( C ) : T â m I ( - 2 m ; 0 ) b k R = m + 1
Khi đó: M ∈ ∆ ∩ ( C ) ⇒ số giao điểm M chính là số nghiệm của hệ phương trình (*).
Để tồn tại hai số phức phân biệt z 1 , z 2 thỏa mãn ycbt ⇔ ( C ) cắt ∆ tại hai điểm phân biệt
⇔ d I , ∆ < R ⇔ - 2 m 2 < m + 1 m + 1 > 0 ⇔ - m + 1 < 2 m < m + 1 m + 1 > 0 ⇔ 1 - 2 < m < 1 + 2 m > - 1
Vì m ∈ ℝ ⇒ m ∈ S 0 ; 1 ; 2 . Vậy tổng các phần tử của S là 0+1+2=3.
Cách 2 (cách đại số):
Giả sử: z = x + y i x ; y ∈ ℝ
Có: z + 2 m = m + 1 ≥ 0
TH1: m + 1 = 0 ⇔ ⇔ m = - 1 ⇒ z = 2 (loại) vì không thỏa mãn phương trình: z - 1 = z - i
TH2: m + 1 > 0 ⇔ m > - 1 (1)
Theo bài ra ta có:
z - 1 = z - i z + 2 m = m + 1 ⇔ x - 1 + y i = x + y - 1 i x + 2 m + y i = m + 1 ⇔ x - 1 2 + y 2 = x 2 + y - 1 2 x + 2 m 2 + y 2 = m + 1 2 ⇔ y = x x + 2 m 2 + x 2 = m + 1 2 ⇔ y = x 2 x 2 + 4 m x + 3 m 2 - 2 m + 1 = 0 *
Để tồn tại hai số phức phân biệt z 1 , z 2 thỏa mãn ycbt PT (*) có 2 nghiệm phân biệt
⇔ ∆ ' = 4 m 2 - 2 ( 3 m 2 - 2 m - 1 ) = 2 - m 2 + 2 m + 1 > 0 ⇔ 1 - 2 < m < 1 + 2 ( 2 )
Kết hợp điều kiện (1) và (2), m ∈ ℝ ⇒ m ∈ S = 0 ; 1 ; 2
Vậy tổng các phần tử của S là: 0+1+2=3
Chọn đáp án D.
Ta có: \(S=1000+1001+1002+...+9998+9999\)
\(\Rightarrow S=\frac{\left(1000+9999\right).\left(9999-1000+1\right)}{2}\)
\(\Rightarrow S=49495500\)
\(\Rightarrow S=2^2.3^2.5^3.17.647\)
Vậy S chia hết cho 125,17,647
\(\Rightarrow S=2^2.3^2.125.17.647\)
Ta có:
S chia hết cho 17
S chia hết cho 125
S chia hết cho 647
=>S là BCNN của 17;125;647
17=17
125=53
647=647
53.17.647=1374875