K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
22 tháng 11 2023

Lời giải:

a. $ƯC(a,b)\in Ư(36)=\left\{\pm 1; \pm 2; \pm 3; \pm 4; \pm 6; \pm 9; \pm 12; \pm 18; \pm 36\right\}$

b. $Ư(a,b)\in Ư(50)=\left\{\pm 1; \pm 2; \pm 5; \pm 10; \pm 25; \pm 50\right\}$
Suy ra ước có 2 chữ số của $a,b$ là:
$\left\{\pm 10; \pm 25; \pm 50\right\}$

10 tháng 10 2024

a = 24; b  = 84; c  = 72

24 = 23.3; 84 = 22.3.7; 72 = 23.32

   ƯCLN(24; 84; 72) = 22.3 = 12 

ƯC(24; 84; 72) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}

24 tháng 10 2024

=}}}}}}}}

10 tháng 10 2024

a = 24; b  = 84; c  = 72

24 = 23.3; 84 = 22.3.7; 72 = 23.32

   ƯCLN(24; 84; 72) = 22.3 = 12 

ƯC(24; 84; 72) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}

23 tháng 11 2017

vì ƯCLN(a,b)=12

=>a=12m , b=12n  (ƯCLN(m,n)=1)

BCNN(a,b)=336

=>12m.n=336

=>m.n=28

có:

m=1  , n=28 =>a=12 , b=336

m=4  n = 7  =>a=48 , b=84

vậy hai số phải tìm a và b là:(12 và 336) , (48 và 84)

23 tháng 11 2017

a=12

b=336

6 tháng 9 2016

Ta có: UCLN(a;b) = 15  => a = 15m và b = 15n (Với m ; n khác 0)

Ta lại có: BCNN(a;b) = 300

Mà: a . b = BCNN(a;b) . UCLN(a;b)

=> a . b = 300 . 15 = 4500  (*)

Ta thay a = 15m và b = 15n vào (*) ta được: 15m . 15n = 4500

=> 225 . mn = 4500  => mn = 4500 : 225   => mn = 20

Do: m và n là sso tự nhiên nên mn = 4 . 5 = 1 . 20

+) Với m = 4 và n = 5 thì a = 60 và b = 75

+) Với m = 5 và n = 4 thì a = 75 và b = 60

+) Với m = 1 và n = 20 thì a = 15 và b = 300

+) Với m = 20 và n = 1 thì a = 300 và b = 15

15 tháng 1 2018

Ta có : ƯCLN ( a , b ) = 15 => a = 15m và b = 15n ( m ; n \(\ne\) 0 ).

Ta lại có : BCNN ( a ; b ) = 300

Mà a . b = BCNN ( a ; b ) . ƯCLN ( a ; b )

=> a . b = 300 . 15 = 4500 (*)

Thay a = 15m và b = 15n vào (*) ta được :

15m . 15n = 4500

<=> ( 15 . 15 ) mn = 4500

<=> 225mn = 4500

<=>       mn = 4500 : 225

<=>       mn = 20

Do m và n là số tự nhiên nên mn = 4 . 5 = 1 . 20

=> Ta có bảng :

m45120
n54201
a607515300
b756030015